Ôn tập chương II: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng (Phần B) – Giải bài tập hình học 10

Đang tải...

Ôn tập chương II: Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng – Giải bài tập hình học 10

PHẦN A. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.

PHẦN B. TRẮC NGHIỆM.

ĐỀ BÀI:

Bài 1  trang 94 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh A(1;2),B(3;1) và C(5;4). Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác vẽ từ A?

(A) 2x+3y8=0

(B) 3x2y5=0

(C) 5x6y+7=0

(D) 3x2y+5=0

Bài 2  trang 94 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho tam giác ABC với A(1;1),B(4;7) và C(3;2). Phương trình tham số của trung tuyến CM là:

Bài 3  trang 94 – Sách giáo khoa Hình học 10

Trong các phương trình sau, phương trình nào là tổng quát của (d)?

(A) 2x+y1=0

(B) 2x+3y+1=0

(C) x+2y+2=0

(D) x+2y2=0

Bài 4  trang 94 – Sách giáo khoa Hình học 10

Đường thẳng đi qua điểm M(1;0) và song song với đường thẳng d:4x+2y+1=0 có phương trình tổng quát là:

(A) 4x+2y+3=0

(B) 2x+y+4=0

(C) 2x+y2=0

(D) x2y+3=0

Bài 5  trang 94 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x+5y+2006=0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

Bài 6  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Bán kính của đường tròn tâm I(0;2) và tiếp xúc với đường thẳng Δ:3x4y23=0 là:

(A) 15                                                (B) 5

(C) 3/5                                              (D) 3

Bài 7  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho hai đường thẳng: d1:2x+y+4m=0

d2:(m+3)x+y2m1=0

Đường thẳng d1//d2 khi:

(A) m=1                              (B) m=1

(C) m=2                              (D) m=3

Bài 8  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho d1:x+2y+4=0 và d2:2xy+6=0. Số đo của góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 là:

Bài 9  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho hai đường thẳng Δ1:x+y+5=0 và  Δ2:y=10. Góc giữa Δ1 và Δ2 là:

Bài 10  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Khoảng cách từ điểm M(0;3) đến đường thẳng  Δxcosα+ysinα+3(2sinα)=0 là:

Bài 11  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

Bài 12  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

(A) (C) có tâm I(1;2)

(B) (C) có bán kính R=5

(C) (C) đi qua điểm M(2;2)

(D) (C) không đi qua A(1;1)

Bài 13  trang 95 – Sách giáo khoa Hình học 10

Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(3;4) với đường tròn

(A) x+y7=0                                         (B) x+y+7=0

(C) xy7=0                                          (D) x+y3=0

Bài 14  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

và đường thẳng Δx+2y+1=0

Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau

(A) Δ đi qua tâm (C)

(B) Δ cắt (C) tại hai điểm

(C) Δ tiếp xúc (C)

(D) Δ không có điểm chung với (C)

Bài 15  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

có tâm I và bán kính R là:

Bài 16  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình của đường tròn: 

(A)  1<m<2

(B) 2m1

(C) m<1 hoặc m>2

(D) m<2 hoặc m>1

Bài 17  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

(A) m=3                        (B) m=5

(C) m=1                        (D) m=0

Bài 18  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho hai điểm A(1;1) và B(7;5). Phương trình đường tròn đường kính AB là:

Bài 19  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

Đường tròn đi qua ba điểm A(0;2);B(2;0) và C(2;0) có phương trình là:

Bài 20  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

(A) M nằm ngoài (C)

(B) M nằm trên (C)

(C) M nằm trong (C)

(D) M trùng với tâm của (C)

Bài 21  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

(A) (I) và (II)

(B) (II) và (III)

(C) (I) và (III)

(D) (IV) và (I)

Bài 22  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

Phương trình chính tắc của elip có hai đỉnh là (3;0),(3;0) và hai tiêu điểm là (1;0),(1;0) là:

Bài 23  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng:

(A) (I)                                             (B) (II) và (IV)

(C) (I)  và (III)                                (D) (IV)

Bài 24  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

vuông góc với trục lớn tại tiêu điểm có độ dài là:

Bài 25  trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

Một elip có trục lớn là 26, tỉ số c/a=12/13 . Trục nhỏ của elip bằng bao nhiêu?

(A) 5                         (B) 10

(C) 12                       (D) 14

Bài 26 trang 96 – Sách giáo khoa Hình học 10

 Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai:

(A) (E) có trục lớn bằng 6

(B) (E) có trục nhỏ bằng 4

Bài 27  trang 97 – Sách giáo khoa Hình học 10

Cho đường tròn (C) tâm F1 bán kính 2a và một điểm F2 ở bên trong của (C). Tập hợp điểm M của các đường tròn (C) thay đổi nhưng luôn đi qua F2 và tiếp xúc với (C) (xem hình) là đường nào sau đây?

(A) Đường thẳng

(B) Đường tròn

(C) Elip

(D) Parabol

Bài 28  trang 97 – Sách giáo khoa Hình học 10

Khi t thay đổi, điểm M(5cost;4sint) di động trên đường tròn nào sau đây:

(A) Elip                                                (B) Đường thẳng

(C) Parabol                                         (D) Đường tròn

Bài 29  trang 97 – Sách giáo khoa Hình học 10

Gọi F1,F2 là hai tiêu điểm và cho điểm M(0;b).

Giá trị nào sau đây bằng giá trị của biểu thức : 

Bài 30  trang 97 – Sách giáo khoa Hình học 10

và đường thẳng Δ:y+3=0

Tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của (E) đến đường thẳng Δ bằng các giá trị nào sau đây:

(A) 16                        (B) 9

(C) 81                        (D) 7

ĐÁP ÁN:

Câu: 1A 2B 3A 4C 5C 6D 7B 8D 9A 10B
  11D 12A 13A 14C 15B 16C 17B 18B 19D 20A
  21D 22C 23D 24B 25B 26C 27C 28A 29A 30B

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận