Hướng dẫn giải bài 2 trang 89 sách giáo khoa Hình học 12

Đang tải...

Bài 2 trang 89 sách giáo khoa Hình học 12

bài 2 trang 89 sách giáo khoa Hình học 12

lần lượt trên các mặt phẳng sau:

a) (Oxy)

b) (Oyz)

Hướng dẫn giải

Cách 1:

Lấy hai điểm trên d và tìm hình chiếu vuông góc của nó trên mặt phẳng (Oxy).

Đường thẳng đi qua hai điểm đó chính là hình chiếu cần tìm.

Ví dụ ta lấy M1(2; -3; 1) và M2(0; -7; -5) cùng thuộc d. Hình chiếu vuông góc trên (Oxy) của M1 là điểm N1(2; -3; 0), của M2 là điểm N2(0; -7; 0).

Đường thẳng A đi qua N1N2 chính là hình chiếu vuông góc của d trên (Oxy).

Vậy phương trình tham số của Δ là:Ta có:  \overrightarrow{N_{1}N_{2}} (-2; -4; 0) // \overrightarrow{v} (l; 2; 0).

Vậy phương trình tham số của  Δ là: 

                   bài 2 trang 89 sách giáo khoa Hình học 12

Cách 2:

Xét mặt phẳng (P) đi qua d và vuông góc với (Oxy). Khi đó Δ = (P) ∩ (Oxy) chính là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (Oxy).

Phương trình mặt phẳng (Oxy) có dạng z = 0; vectơ pháp tuyến của (Oxy) là \overrightarrow{k}  = (0; 0; 1). Đường thẳng d có vectơ chỉ phương là \overrightarrow{u} = (1; 2; 3). Như vậy \overrightarrow{k} , \overrightarrow{u}  là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P).

Suy ra vectơ n = [\overrightarrow{k} , \overrightarrow{u} ] = (2; -1; 0) là vectơ pháp tuyến của (P).

Phương trình mặt phẳng (P) có dạng là:

2(x – 2) – (y+3) + 0.(z -1) = 0 hay 2x – y – 7 = 0.

Đường thẳng hình chiếu Δ phải thoả mãn hệ sau:  

                    bài 2 trang 89 sách giáo khoa Hình học 12

Điểm M0(4; 1; 0) ∈ Δ; vectơ chỉ phương \overrightarrow{v} của đường thẳng Δ vuông góc với \overrightarrow{k} và vuông góc với \overrightarrow{n} . Vậy, ta lấy \overrightarrow{v} = [\overrightarrow{k} , \overrightarrow{n} ] = (1; 2; 0).

Phương trình tham số của hình chiếu Δ có dạng: 

                   bài 2 trang 89 sách giáo khoa Hình học 12

b) Tương tự như câu a), mặt phẳng (Oyz) có phương trình x = 0.

Lấy điểm M1(2; -3; 1) ∈ d và M2(0; -7; -5) ∈ d.

Hình chiếu vuông góc của M1 lên mặt phẳng (Oyz) là điểm M1(0; 3; 1) còn hình chiếu vuông góc của M2 lên (Oyz)là chính nó.

Do đó đường thẳng M1‘M2 là hình chiếu vuông góc của đường thẳng d trên (Oyz).

Ta có: \overrightarrow{M_{1}M_{2}} = (0; – 4; – 6) // \overrightarrow{v}  = (0; 2; 3).

Vậy phương trình hình chiếu của d trên (Oyz) có dạng là: 

                      bài 2 trang 89 sách giáo khoa Hình học 12

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận