Hệ tọa độ trong không gian – Kiến thức cơ bản – Giải bài tập Hình học 12

Đang tải...

KIẾN THỨC CƠ BẢN:

1. Hệ tọa độ

     Trong không gian cho ba trục tọa độ chung gốc O, đôi một vuông góc với nhau . Hệ thống ba trục tọa độ như vậy được gọi là hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc z là gốc tọa tọa độ. Giả sử  \overrightarrow{i} \overrightarrow{j} \overrightarrow{k}  lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục 

Hệ tọa độ trong không gian

2. Toạ độ giao điểm

     Trong không gian, cho hệ trục toạ độ Oxyz và một điểm M tùy ý. Khi đó i, j, k không đồng phẳng nên tồn tại duy nhất một bộ ba số sao cho \overrightarrow{OM} = x\overrightarrow{i} + y\overrightarrow{j} + z\overrightarrow{k} .

     Ta nói bộ ba số (x; y; z) là toạ độ của điểm M đối với hệ trục toạ độ Oxyz đã cho và viết M(x; y; z) hoặc M = (x; y; z).

Như vậy M(x;y;z) <=> \overrightarrow{OM} = x \overrightarrow{i} +y \overrightarrow{j} + z \overrightarrow{k} .

3. Toạ độ của vectơ

Trong không gian Oxyz cho vectơ \overrightarrow{a} , ta luôn có \overrightarrow{a} = a1\overrightarrow{i}   + a2\overrightarrow{j}  + a3$latex\overrightarrow{k} $. Khi đó bộ ba số (a1; a2; a3) được xác định duy nhất và được gọi là  toạ  độ của vectơ  \overrightarrow{a} đối với hệ trục toạ độ Oxyz. Ta viết như sau:

 \overrightarrow{a} =(a1;a2;a3) hoặc \overrightarrow{a} (a1;a2;a3).

Như vậy thì: \overrightarrow{a} = (a1;a2;a3)=>  \overrightarrow{a} = a1\overrightarrow{i}   + a2\overrightarrow{j}  + a3\overrightarrow{k} .

Xem thêm: Bài tập hệ tọa độ trong không gian tại đây.

4. Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ

– Định lí

Đối với hệ trục Oxyz, nếu có hai vectơ \overrightarrow{a} (a1;a2;a3) và \overrightarrow{b} (b1;b2;b3) thì ta có:

\overrightarrow{a} \overrightarrow{b} = (a1 +b1; a2 +b2; a3 +b3).

\overrightarrow{a} \overrightarrow{b} = (a1 – b1; a2 – b2; a3 – b3) .

k \overrightarrow{a} = k(a1;a2;a3) = (ka1;ka2;ka3) với k ∈ R.

– Hệ quả

Cho hai vectơ \overrightarrow{a} (a1;a2;a3) và \overrightarrow{b} (b1;b2;b3). Ta có:  \overrightarrow{a} = \overrightarrow{b} <=> a1 = b1; a2 = b2; a3 =b3.

+ Vectơ \overrightarrow{0} có toạ độ là (0; 0; 0).

+ Với \overrightarrow{b}   ≠ \overrightarrow{0} thì hai vectơ \overrightarrow{a} \overrightarrow{b} cùng phương khi và chỉ khi có một số k sao cho: a1 = kb1 ; a2 = kb2; a3 = kb3.

+ Trong không gian Oxyz, nếu hai điểm A(xA; yA; zA) và B(xB; yB; zB) thì:

\overrightarrow{AB} = (x– xA; y– yA; z– zA).

+ Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:

        

5. Tích vô hướng (Biểu thức toạ độ của tích vô hướng)

Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ \overrightarrow{a} (a1;a2;a3) và

 \overrightarrow{b} (b1;b2;b3) được xác định bằng công thức sau: \overrightarrow{a} . \overrightarrow{b} = a1.b1 + a2.b2 + a3.b3.

Như vậy:

Cho \overrightarrow{a} (a1; a2; a3), độ dài vectơ  \overrightarrow{a} là:

                       

Cho hai điểm A(xA; yA; zA) và B(xB; yB; zB) Ta có:

                       

Gọi φ là góc giữa hai vectơ \overrightarrow{a} (a1;a2;a3) và \overrightarrow{b} (b1;b2;b3)

 với a, b ≠ 0 thì:

          

           

6. Phương trình mặt cầu
– Định lí

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I(a; b; c), bán kính r có phương trình là: 

              

– Phương trình dạng:

là phương trình mặt cầu tâm I(-A; -B; -C) có bán kính r bằng \sqrt{A^{2}+B^{2}+C^{2}-D} .

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận