Tính diện tích trong hình học phần 1- toán nâng cao lớp 3

Đang tải...

Bài toán diện tích toán nâng cao lớp 3

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC

Diện tích

Để đo diện tích của một hình, ta phải lấy đơn vị đo diện tích, chẳng hạn xăng-ti-mét. vuông (1 xăng-ti-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm).

Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với chính nó.

Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng (cùng một đơn vị đo).

B. BÀI TẬP

Bài 2.

Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Tìm trung điềm M của đoạn thẳng AB, trung điểm N của đoạn thẳng AM, trung điềm p của đoạn thẳng NB.

Bài 3, Hình bên có:

  1. Bao nhiêu hình tam giác?
  2. Bao nhiêu hình tứ giác?

Bài 4. Hình bên có:

  1. Bao nhiêu hình tam giác?
  2. Bao nhiêu hình vuông?

Bài 5. Hình bên có bao nhiêu hình tam giác?

Bài 6. Các hình 1, 2, 3, 4 trong hình bên có thể ghép lại thành hình gì?

Bài 7.

Một hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 40m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Bài 8.

Một hình chữ nhật có 2 lần chiều rộng lớn hơn chiều dài 5m. Nhưng 2 lần chiều dài lại lớn hơn 2 lần chiều rộng 10m.

Tính chu vi hình chữ nhật đó.

Bàí 9.

Biết chu vi một hình chữ nhật gấp 6 lần chiều rộng. Hỏi chiều dài hình chữ nhật đó gấp mấy lần chiều rộng?

Bài 10.

Một hình vuông có cạnh là 54cm. Một hinh chữ nhật có chu vi  băng 1/2 chu vi hình vuông. Tính chiêu dài hình chữ nhật, biết

chiều rộng hình chữ nhật là 22cm.

Xem thêm Tính diện tích trong hình học phần 2- toán nâng cao lớp 3 tại đây.

Lời giải

Bài 1.

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

25 + 30+ 13 = 68 (cm)

Đáp số: 68cm.

Bài 2.


Trung điềm M của AB nằm trên đoạn thẳng AB, điểm M cách điểm A là:

8:2 = 4 (cm)

Trung điềm N của AM nằm trên đoạn thẳng AM, điểm N cách điềm A là:

4:2 = 2 (cm)

Đoạn thẳng NB dài là:

8-2 = 6 (cm)

Vậy trung điềm p của đoạn thẳng NB nằm trên NB, điểm p cách điểm A là:

8 – (6 : 2) = 5 (cm)

Đáp số:

Điềm M, N, p nằm trên đoạn thẳng AB; M cách A 4cm;

N cách A 2cm; p cách A 5cm.

Bài 3.

a) Hình bên có 8 hình tam giác là: AKM, KBM, AMN, ANC, ABC, ABM, AMC, ABN.

Bài 4.

Hình vẽ đã cho có:

a) 9 hình tam giác.

b) 2 hình vuông.

Bài 5.

có 5 hình tam giác trong hình bên, gồm các tam giác: ANM, BNP, CMP, NMP, ABC.

Bài 6.

Các hình 1, 2, 3, 4 trong hình bên có thể ghép thành hình tròn theo minh họa dưới đây.

Bài 7.

Đáp số: 200 cm.

Bài 8.

Gọi chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng là b. Theo đề bài ta có:

2 × a – 2 × b = 10

Vậy:

a – b = 5

a = b + 5

2 lần chiều rộng hơn chiều dài 5m nên:

2 × b – a = 5

b + b – (b + 5) = 5

b = 10

a= 15

Chu vi hình chữ nhật là:

(15+ 10) X 2 = 50(m)

Đáp số: 50m.

Bài 9.

Đáp số: Gấp 2 lần.

Bài 10. Chu vi hình vuông là:

54 X 4 = 216 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là:

216 : 2 = 108 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật là:

108 : 2 – 22 = 32 (cm).

Đáp số: 32cm.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận