Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn – Sách bài tập Toán lớp 7

Đang tải...

Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn – Sách bài tập Toán lớp 7

ĐỀ BÀI:

Bài 85:

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó :

Bài 86:

Viết dưới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau :

0,3333… ; -1,3212121… ; 2,513513513… ; 13,26535353…

Bài 87:

Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó :

Bài 88:

Để viết số 0,(25) dưới dạng phân số, ta làm như sau :

Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số :

0,(34) ; 0,(5) ; 0,(123).

Bài 89:

Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau :

Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới   dạng phân   số :

0,0(8); 0,1(2); 0,1(23).

Bài 90:

Tìm số hữu tỉ a sao cho x < a < y, biết rằng :

x = 313,9543… ; y = 314,1762…

x = -35,2475… ; y = -34,9628…

Bài 91:

Chứng tỏ rằng :

0,(37) + 0,(62) = 1 ;

0,(33) .3 = 1.

Bài 92:

Tìm các số hữu tỉ a và b biết rằng hiệu a – b bằng thương a : b và bằng hai lần tổng a + b.

Xem thêm: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau  tại đây! 😛

LỜI GIẢI, CHỈ DẪN HOẶC ĐÁP SỐ:

Bài 85:

Mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

Bài 86:

0,(3)  ;   -1,3(21)  ;  2,(513) ;  13,26(53).

Bài 87:

Mẫu của các phân số này có ước  nguyên tố khác  2 và 5.

Bài 88:

Bài 89:

Bài 90:

a) Chẳng hạn a = 313,96 hoặc a = 314,16.

b) Chẳng hạn a = -35,23 hoặc a = -34,97.

Bài 91:

Do đó:

Bài 92:

Theo đề bài ta có:  a – b = 2(a + b) = a : b.                                       (1)

Tit a – b = 2a + 2b suy ra a = -3b hay a : b = -3.                                (2)

(3)

 

Từ (3) ta tìm được:

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận