Ôn tập về hình học

Đang tải...

Ôn tập về hình học 🙂

Câu hỏi và bài tập:

Câu 394:

Một hình tròn có đường kính là 6 cm. Một hình chữ nhật có chiều rộng là 9 cm và có diện tích gấp 5 lần diện tích của hình tròn. Tính chu vi của hình chữ nhật,

Câu 395:

Một hình thang có diện tích là 60 m2, hiệu của 2 đáy bằng 4m. Hãy tính độ dài mỗi đáy , biết rằng chiều cao của hình thang là 5m.

Câu 396:

Một mảnh vườn hình thang có đáy bé 36m, đáy lớn 52m. Nếu đáy lướn tăng thêm 4m thì diện tích sẽ tăng thêm 60m2. Tính diện tích mảnh vườn hình thang đó.

Câu 397:

Một bể nước cao 1,5m , đáy là hình chữ nhật có chu vin 7,2 m, chiều dài hơn chiều rộng 0,6m.

a) Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước ( 1 dm3 = 1l)

Câu 398:

Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294cm2.

a) Tính thể tích hình lập phương.

b) Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên đầy vào một hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 25cm và 63cm. Tính xem xếp được mấy lớp (tầng) hình lập phương trong hình hộp chữ nhật.

Xem thêm: Ôn tập về giải toán

Câu 399:

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Thống kê các loại sách trong thư viện của một trường tiểu học cho biết có 50% sách là truyện thiếu nhi, 25% số sách là sách giáo khoa và 25 % số sách còn lại là loại sách khác.

Hình vẽ nào dưới đây có thể là biểu đồ hình quạt biểu diễn số liệu thống kê nói trên?

 

Đáp án:

 

Câu 394:

Bán kính của hình tròn là:

6 : 2 = 3 (cm)

Diện tích của hình tròn là:

3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật là:

28,26 x 5 = 141,3 (cm2)

Chiều dài hình chữ nhật là:

41,3 : 9 = 15,7 (cm)

Chu vi hình chữ nhật là:

(15,7 + 9) x 2 = 49,4 (cm)

                                                    Đáp số : 49,4cm.

Câu 395:

Tổng hai đáy của hình thang là:

60 x 2 : 5 = 24 (m)

Đáy lớn của hình thang là:

(24 + 4) : 2 = 14 (m)

Đáy bé của hình thang là:

24 – 14 = 10 (m)

                           Đáp số: Đáy lớn : 14m ;đáy bé : 1om.

Câu 396:

 

ĐS : 1320m2

Câu 397:

Bài giải

a) Tổng chiều dài và chiều rộng của đáy bể hình chữ nhật là:

7,2 : 2 = 3,6 (m)

Chiều dài đáy bể hình chữ nhật là:

(3,6 + 0,6) : 2 = 2, 1 (m)

Chiều rộng đáy bể hình chữ nhật là:

3,6 – 2,1 = 1,5 (m)

Thể tích của bể nước là:

2, 1 x 1,5 x 1,5 = 4,725 (m3

4,725 m3 = 4725 dm 3 = 4725 l

b) Thể tích phần nước đã dùng trong một tuần lễ là:

2, 1 x 1,5 x 1,2 = 3,78 (m3)

3,78m3 = 3780dm3 = 3780 l

Trung bình mỗi ngày dùng số lít nước là:

3780 : 7 = 540 (/)

                                Đáp số : a) 47251 ; b) 5401.

Câu 398:

Bài giải

a) Diện tích một mặt của hình lập phương là:

294 : 6 = 49 (cm2)

Ta có : 49 = 7 x 7. vậy cạnh của hình lập phương là 7 cm.

Thể tích của hình lập phương là:

7 x 7 x 7 = 343 (cm3)

b) 35cm gấp 7cm số lần là:

35 : 7 = 5 (lần)

63cm gấp 7 cm số lần là:

63 : 7 = 9 (lần)

Để xếp được một lớp hình lập phương trong hình hộp chữ nhật cần số hình lập phương cạnh 7cm là:

9 x 5 = 45 (hình lập phương)

Số lớp hình lập phương xếp được trong hình hộp chữ nhật là:

180 : 45 = 4 (lớp)

                           Đáp số : a) 343 cm3 ; b) 4 lớp.

Câu 399:

Khoanh D

 

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận