Phần nâng cao – Phương trình bậc cao – Ôn thi vào lớp 10 – Đại số

Đang tải...

Nâng cao phương trình bậc hai

1. Phương trình tam thức

Phương trình tam thức là phương trình có dạng: 

Nâng cao phương trình bậc hai

Cách giải phương trình tam thức

Đặt x^n = y. Để tìm nghiệm của phương trình ta giải hệ sau:

Nâng cao phương trình bậc hai

Với n=2 và a, b, c đồng thời khác 0 ta có được phương trình trùng phương.

Ví dụ: Giải phương trình: x^8 – 2x^4 -8=0 (1).

Giải

2. Phương trình đối xứng

Phương trình dạng:

Nâng cao phương trình bậc hai

Trong đó vế trái của phương trình là một đa thức bậc n được gọi là đối xứng nếu các hệ số của các số hạng cách đều số hạng đầu và số hạng cuối là bằng nhau, nghĩa là: 

Nâng cao phương trình bậc hai

Cách giải phương trình đối xứng:

– Với phương trình:

Nâng cao phương trình bậc hai

Ta thấy được x = 0 không phải là nghiệm của phương trình (1), nên chia cả hai vế của phương trình (1) cho x^2 khác 0, ta có:

Nâng cao phương trình bậc hai

Giải phương trình này tìm y rồi suy ra x .

– Với phương trình:

ax^5 +bx^4 +cx^3 + bx + a = 0 (2).

Ta thấy được phương trình đối xứng bậc lẻ này luôn có nghiệm x = – 1 nên ta có thể biến đổi phương trình (2) thành phương trình:

(x +1)(ax^4 + (b-a)x^3 + (c-b+a)x^2 +(b-a)x +a)=0.

Ngoài nghiệm x = -1, để tìm các nghiệm còn lại của phương trình (2), ta giải phương trình:

ax^4 +(b-a)x^3 +(c-b+a)x^2 +(b-a)x +a=0 (2′). Đây là một phương trình đối xứng bậc chẵn, áp dụng phương pháp giải cho phương trình bậc chẵn ở trên ta sẽ tìm được nghiệm của phương trình (2′).

Tổng quát:

Phương trình đối xứng bậc chẵn 2n đối xứng với x được đưa về phương trình bậc n đối với y bằng cách đặt:

Nâng cao phương trình bậc hai

Phương trình đối xứng bậc lẻ bao giờ cũng có một nghiệm là -1, do đó bằng cách chia cả hai vế của phương trình cho x +1 ta hạ bậc của phương trình thành phương trình đối xứng bậc chẵn 2n.

Nâng cao phương trình bậc hai

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận