Phần Hai – Hướng Dẫn Giải Và Đáp Số – Chương VII – Bài 29 : Thấu kính mỏng – trang 174 – Sách bài tập vật lý 11

Đang tải...

Hướng Dẫn Giải Và Đáp Số – Bài 29 : Thấu kính mỏng 

29.1. D.       29.2. C.           29.3. D.          29.4. D.           29.5. C.              29.6.C

29.7. D.       29.8. C.           29.9. C.          29.10, B.         29.11.B.

29.12. a) Giải bằng tính toán

Vật thật có thể có ảnh thật hoặc ảnh ảo qua thấu kính hội tụ.

*   Ảnh thật :

* Ảnh ảo :

b) Giải bằng phép vẽ

* Ảnh thật :

Ảnh ngược chiều so với vật và bằng 4 lần vật (Hình 29.1G).

•    Lấy trên thấu kính OJ = – 4OI.

•    Kẻ đường thẳng qua I song song với trục chính.

•    Nối JF cắt đường thẳng trên tại B.

•    Hạ BA vuông góc với trục chính. AB là vị trí vật.

Tính đồng dạng cho :

FA = 5 cm ⇒ OA = 25 cm

* Ảnh ảo

Ảnh cùng chiều so với vật. Thực hiện cách vẽ tương tự (Hình 29.2G) nhưng với OJ = 4OI.

Ta có : FA = 5 cm ; OA = 20 – 5 = 15 cm.

29.13.  a) Trong mọi trường hợp (Hình 29.3G) :

AA’ = I d + đ I

Do đó, theo đề bài: I d + đ I = 18 cm.

Giải :

•    d² – 18d + 360 = 0 : phương trình vô nghiệm.

•    d² + 18d – 360 = 0 : có hai nghiệm. 

Hai vị trí của vật:

d1 = 12 cm ; d2 = – 30 cm.

Chú ý : Phương trình d² – 18d + 360 = 0 ứng với vật thật – ảnh thật.

Ta biết khi đó AAmin = 4f = 80 cm.

Do đó trị số AA’ = 18 cm không phù hợp.

b) – Với d1 = 12 cm : ảnh ảo ⇒ d’1 – -30 cm.

–     Với d2 = – 30 cm : vật ảo ⇒ d’2 = 12 cm (không xét).

29.14. a) Tiêụ cự :

Vật thật có ảnh ảo :

Theo đề ra : d + d’ = 10 cm

⇒ d = 20 cm ; d’ = – 10cm

b) Đường truyền của chùm tia sáng Xem Hình 29.4G.

29.15.  Theo giả thiết:

Áp dụng bằng số : f  = 24 cm.

29.16. a) Lấy đạo hàm của d’ theo d.

29.17. a) d = 2f ⇒ d’ = 2f; AA’ = d + đ’ = 4f = 40 cm (Hình 29.5G).

Tổng quát với vật thật và ảnh thật:

b) -Tịnh tiến O ra xa A :

Vật ở ngoài OF : A’ thật. Vì ban đầu AA’min nên sau đó thì AA’ tăng. Vậy A’ dời xa A.

– Tịnh tiến O tới gần A :

Ta phân biệt:

+ A ngoài OF : A’ dời xa A.

+ A = F : A’ tiến tới œ (thật rồi tức thì chuyển sang ảo).

+ A trong OF : A’ ảo tiến về A.

+ A = O : A’ = O.

29.18

a) Vị trí trùng nhau của A’1B’1 và A’2B’2 ở trong đoạn AO2 (Hình 29.6G)

29.19. – Kéo dài phần tia tới của (1) và (2) cắt nhau tại S (Hình 29.7G).

– Nối OS cắt tia ló của (1) tại S’

– Nối JS’: tia ló của (2).

29.20. – Vẽ tia ló theo ,47 (bất kì).

–  Dựng trục phụ (Δ’) song song với tia ló và xác định tiêu điểm vật phụ F1.

–  Vẽ tia tới có đường kéo dài là IF1, Tia này cắt trục chính tại A : vật điểm (Hình 29.8G).

29.21. – Nối B’B cắt trục chính tại O : quang tâm.

–  Dựng thấu kính (hội tụ ; ảnh ảo > vật thật).

–  Vẽ tia BI song song với trục chính. Tia ló nằm trên đường thẳng B’I, cắt trục chính tại F : tiêu điểm ảnh chính (Hình 29.9G).

 

 

 

Xem thêm Hướng Dẫn Giải Và Đáp Số – Chương VII – Bài 30 : Giải bài toán về hệ thấu kính tại đây 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận