Hướng dẫn giải và đáp số Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT – Bài tập Vật lý 8

Đang tải...

Giải bài tập Vật lý 8 lực đẩy ác-si-mét

10.3. Lực đẩy tác dụng vào vật bằng nhôm lớn nhất, vào vật bằng đồng nhỏ nhất.

10.4. Lực đẩy tác dụng vào ba vật bằng nhau.

10.5. 20N và 16N.

10.6. Cân không còn thăng bằng nữa. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai yật khác nhau.

10.11*. Gọi P_{d} là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan, V_{1} là thể tích của phần nước bị cục nước đá chiếm chỗ, d_{n} là trọng lượng riêng của nước, F_{A} là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nước đá khi chưa tan.

P_{d} F_{A} V_{1} d_{n}

=> V_{1} P_{d} / d_{n}      (1)

Gọi V_{2} là thể tích của nước do cục nước đá tan hết tạo thành, P_{2} là trọng lương của lương nước trên, ta có : V_{2} P_{2} / d_{n}

Vì khối lượng của cục nước đá và khối lượng của lượng nước do cục nước đá tan hết tạo thành phải bằng nhau, nên :

P_{2} = P_{d} V_{2} P_{2} / d_{n}      (2)

Từ (1) và (2) suy ra : V_{1} = V_{2} . Thể tích của phần nước bị nước đá chiếm chỗ đúng bằng thể tích của nước,;trong cốc nhận được khi nước đá tan hết. Do đó mực nước trong cốc không thay đổi.

10.12. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét nên số chỉ của lực kế giảm 0,2N, tức là F_{A} = 0,2N.

Ta có F_{A} = Vd_{n} , trong đó d_{n} là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ. Thể tích của vật là:

10.13*. Thể tích của quả cầu nhôm :

Gọi thể tích phần cồn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác-si-mét: P’ = FA

Thể tích nhôm đã khoét là : 54 – 20 = 34 cm^{3}

Xem thêm Bài 10. LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT – Bài tập Vật lý 8 tại đây

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận