Giải bài tập vật lý 12 – Chương VII – Bài 38 : Phản ứng phân hạch – Trang 195 SGK

Đang tải...

Giải bài tập vật lý 12

Chương VII – Bài 38 : Phản ứng phân hạch 

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 195 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 

Quá trình phóng xạ a không phải là sự phân hạch vì hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhau nhiều.

C2 (trang 195 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 

Khi dùng nơtron bắn vào hạt nhân X thì hạt nhân X chuyển sang trạng thái kích thích dưới dạng hạt nhân X’. Nếu dùng prôtôn thay cho nơtron thì prôtôn sẽ chịu tác dụng của lực đẩy của các hạt nhân do prôtôn và hạt nhân đều mang điện tích dương.

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 198 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 


Bài 2 (trang 198 
sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 

Giả sử xét phản ứng phân hạch:

Ta thấy, các hạt sinh ra có số khối xấp xỉ trong khoảng từ 50 đến 100 thì năng lương liên kết riêng sẽ lớn hơn năng lượng liên kết riêng của các hạt trước phản ứng có số khối lớn hơn 200.

Như vậy việc phá vỡ liên kết của các hạt nhân có số khối lớn hơn 200 sẽ dễ dàng hơn, tức là phản ứng phân hạch dễ xảy ra hơn.

Bài 3 (trang 198 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 

Chọn B. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là động năng của các mảnh.

Có thể lấy ví dụ:

 

Bài 4 (trang 198 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 

 

Bài 5 (trang 198 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 

 

Bài 6 (trang 198 sách giáo khoa ) – Giải Bài tập vật lý 12 

 

 

 

Xem thêm Phản ứng nhiệt hạch  tại đây 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận