Giải bài tập vật lý 10 – Chương V – Bài 30 : Quá trình đẳng tích định luật sác-lơ – Trang 160 SGK

Đang tải...

Giải bài tập vật lý 10 

Chương V – Bài 30 : Quá trình đẳng tích định luật sác-lơ 

I – CÂU HỎI TRONG BÀI

C1 ( trang 160 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét:

Trong quá trình đẳng tích tỉ số   là\frac{p}{T} hằng số hay áp suất của một lượng

khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

C2 (trang 161 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10


C3 (trang 161 
sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất vào nhiệt độ tuyệt đối (đường đẳng tích) có đặc điểm là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ O, với cùng một lượng khí, thể tích khí càng lớn thì đường đẳng tích nằm càng thấp.

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.

Ví dụ: Đặt một quả bóng bay được bơm căng ra ngoài sân nắng, trong thời gian nhiệt độ khí trong bóng tăng, trạng thái khí sẽ biến đổi theo quá trình đẳng tích.

Bài 2 (trang 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10 

Hệ thức liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích:

 

Bài 3 (trang 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10 

Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Bài 4 (trang 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10 

 

Bài 5 (tràng 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Chọn B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.

Bài 6 (trang 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Bài 7 (trang 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Xét khối khí trong bình.

 

Do bình đậy kín nên thể tích khí không thay đổi. Áp dụng định luật Sác-lơ:

Vậy phải tăng nhiệt độ tới 606k hay 333°c.

Bài 8 (trang 162 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 10

Xét khối khí trong lốp xe.

 

Do thể tích của lốp ô tô coi như không đổi nên thể tích khí trong lốp không đổi. Áp dụng định luật Sác-lơ:

 

Xem thêm  phương trình trạng thái của khí lí tưởng  tại đây 

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận