Đáp án Luyện tập giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

Đang tải...

Đáp án giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ

1. 

Đáp án giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ

2. 

3. a) x = 3, 5 ; x = – 0,5 

 

4. Giá trị nhỏ nhất của A là 5 khi x = 1/3.

5. Giá trị nhỏ nhất của B là 2 khi x = -2/3.

6. x = ±5, 25.

7. Giá trị nhỏ nhất của C là – 1 khi x = 2/3.

8. Giá trị nhỏ nhất cảu D là 3 khi x = 2/5.

9. a) x > 0 vì nếu x ≤ 0 thì |x| + x = -x + x = 0.

Vì x > 0 nên |x| + x = x + x = 2x = 1/3. Vậy x = 1/6.

b) x < 0 vì nếu x ≥ 0 thì |x| – x = x – x = 0. 

Vì x < 0 nên |x| – x = – x – x = -2x = 3/4. Vậy x = -3/8.

10. a) Nếu x ≥ 2 ta được x – 2 = x. Không có x nào như vậy. 

Nếu x < 2 ta được 2 – x = x ⇒ 2x = 2 ⇒ x = 1 (thỏa mãn).

b) x ≥ -2 ta được x + 2 = x : Không có x nào như vậy.

Nếu x < -2 ta được -x – 2 = x ⇒ 2x = -2 ⇒ x = -1 > -2, không thỏa mãn.

11. x = 3,5 ; y = 1,3.

12. Vì  |x – 3,4| ≥ 0 ; |2,6 – x| ≥ 0 nên ta phải có:

x – 3,4 = 2,6 – x = 0, suy ra x = 3,4 và x = 2,6.

Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không tồn tại x thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

13. |a| = 1,5 nên a = 1,5 hoặc a = -1,5.

a) Nếu a = 1,5 ; b = – 0,5 ta có:

M = a + b = 1,5 + (-0,5) = 1.

N = 2a – 3b = 2.1,5 – 3(-0,5) = 3 + 1,5 = 4,5

P = a : 3 – 3 : b = 1,5 : 3 – 3 : (-0,5) = 0,5 + 6 = 6,5.

b) Nếu a = – 1,5 ; b = – 0,5 ta có :

M = a + b = 1,5 = + (-0,5) = -2

N = 2a – 3b = 2.(-1,5) – 3(-0,5) = – 3 + 1,5 = – 1,5.

P = a : 3 – 3 : b = -1,5 : 3 – 3 : (0,5) = -0,5 + 6 = 5,5.

14. Ta đã biết với mọi người x, y ∈ Q thì : |x + y| ≤ |x| + |y|. Đẳng thức xảy ra khi xy ≥ 0 (Ví dụ 6 chương 4).

Ta có: 

A = |x – 500| + |x – 300| = |x – 500| + |300 – x|

    ≥ |x – 300 + 300 – x| = |-200| = 200.

Vậy A ≥ 200, A đạt giá trị nhỏ nhất là 200 khi 300 ≤ x ≤ 500.

15. 

Rút gọn các phân số đã cho ta thấy:  Các phân số -8/14 ; 12/ -21 , -36/63 cùng biếu diễn số hữu tỉ

-4/7, các phân số  -6/27 , -12/-54 cùng biểu diễn số hữu tỉ 2/9.

16. Ta có -0,75 = -3/4. Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ này có thể là: -6/8; -9/12; -12/16.

17. a) [(+5,3) + (-5,3)] + (-0,7) = -0,7.

b) [(+5,3) + (+4,7) + (-10)] + (+3,1) = 3,1.

c) [(4,1) + (-5,9)] + [(-13,7) + (-6,3)] + (+31) = 

= (-10) +(-20) + (+31) =1.

18. a) 9 – 3,6 – 4,1 + 1,3 = 2,6.

b) 5,2 – 6,7 + 2,3 – 4,1 = -3,3.

c) 2,7 + 4,3 – 8,5 + 0,6 = – 0,9.

19. 

a) x = 0,7 ;  b) x = 5,2 ;  c) 2,9 ;  d) x = 1,1

20. Bảng vuông này có đặc điểm là tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 2,1.

21. 

22. 

a) 10 ;  b) -70 ;  c) 1 ;  d) -10 e) -1

23. 

a) -2,3 ;  b) 2,3 ; c) – 4,6 ;  d) -13,8.

24. 

a) 66,3 + 33,5 = 100 ;  b) 66,5 – (-33,5) = 100 ; 
c) 66,5 + (-33,5) = 33 ;  d) 33,5 – 66,5 = -33 ; 
e) 66,5 – 33,5 = 33 ;  f) -33,5 – 66,5 = -100.

25. 

a) a – b = 2,5 – (-6,7) = 2,5 + 6,7 = 9,2 ; b – a = -6,7 – 2,5 = 9,2.

Hai hiệu này là hai số đối nhau. Rõ ràng 9,2 > -9,2.

b) b – d = -6,7 – (-0,3) = – 6,7 + 0,3 = -6,4 ; d – b = 6,4.

c) b – c = -6,4 ; -b – (-d) = d – b = 6,4.

d) b – c = -6,7 – 3,1 = – 9,8 ; c – b = 9,8.

e) a – b = 9,2 ; -b – (-a) = a – b = 9,2.

f) c – a = 3,1 – 2,5 = 0,6 ; -c – (-a) = a – c = -0,6.

 

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận