Đáp án Bài tập ôn chương IV – Sách Bài tập Toán 9 Tập 2 phần Hình học

Đang tải...

Đáp án Bài ôn tập chương IV

42. a) Đặt AB = x (x > 0), theo điều kiện (1) ở đề bài thì BC = x + 2a. (3)

Từ (2) và (3) suy ra AC = (1/2).(x + 2a + x) = x + a.

Mặt khác, theo định lí Py-ta-go ta có

{(x + 2a)}^2 = x^2 + {(x + a)}^2 hay x^2 – 2ax – 3a^2 = 0.

Phương trình này chỉ có nghiệm x = 3a là thoả mãn điều kiện đầu bài.

Vậy AB = 3a, BC = 5a và AC = 4a.

Chiều cao AH =12a/5.

b) Gọi S là diện tích phần cần tính thì

c) Khi tam giác ABC quay một vòng quanh cạnh huyền BC, ta có

+ Diện tích phần do dây cung AB tạo ra bằng

S_1 = \pi .AH.3a.

+ Diện tích phần do dây cung AC tạo ra bằng

S_2 = \pi .AH.4a.

43. a) Với giả thiết ở đề bài, bạn đọc có thể tính được r từ đó tính được diện tích mặt cầu gần bằng 26cm^2 .

b) Tương tự như câu a), đáp số 7,9cm .

44. Từ các công thức tính thể tích hình cầu và hình trụ có thể suy ra kết quả là 2/3.

Chọn (D).

45. a) Diện tích xung quanh của hình trụ

288\pi (cm^2 ).

b) Thể tích hình cầu

2304\pi (cm^3 ).

c) Diện tích mặt cầu 

576\pi (cm^2 ).

46. Chọn (D).

47. a) Giá trị gần đúng của h là 10,5cm.

b) Giá trị của r là 24cm.

48. Không khó khăn lắm trong việc tính toán

Chọn (A).

49. Thể tích hình trụ có chiều cao 3h, bán kính đáy r là

Thể tích hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy 2r là

So sánh hai thể tích này, ta thấy dung tích của hình trụ “cao” chỉ bằng 3/4 dung tích của hình trụ “thấp”.

Bài tập bổ sung

IV.l. Thể tích hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là : V = \pi r^2 h .

– Nếu tăng bán kính gấp đôi thì thể tích hình trụ là: V’ = \pi {(2r)}^2 h = 4.\pi r^2 h = 4V.

– Nếu tăng chiều cao gấp đôi thì thể tích hình trụ là: V’ = \pi r^2 (2h) = 2.\pi r^2 h = 2V.

– Nếu tăng bán kính và chiều cao gấp đôi thì thể tích hình trụ là :

V’ = \pi {(2r)}^2 (2h) = 8.\pi r^2 h = 8V.

Vậy bạn Ngọc nói đúng.

IV. 2

IV.3. Hình nón với bán kính đáy r, chiều cao h có thể tích : V = (1/3).\pi r^2 h.

a) Nếu gấp đôi chiều cao thì thể tích hình nón là :

b) Nếu gấp đôi bán kính thì thể tích hình nón là :

c) Nếu gấp đôi cả chiều cao và bán kính đáy thì thể tích hình nón là

IV.4. Hình cầu bán kính R có thể tích : V = (4/3).\pi R^3 và diện tích : S = 4\pi R^2 .

Do đó :

a) Nếu bán kính tăng gấp 2 lần

b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì


c) Nếu bán kính giảm đi 2 lần thì

IV.5.

IV.6.

>> Xem thêm 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận