Đáp án Bài tập bổ sung trang 66, 67 – Sách Bài tập Toán 9 Tập 1, phần Đại số.

Đang tải...

Đáp án Bài tập bổ sung trang 66,67

4.1. (D).
4.2. (C).
4.3. (B).
4.4. a) Để biểu thức ở vế phải xác định thì k ≥ 0.

Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm cỗ tung độ bằng 2\sqrt{3} khi :

\sqrt{k} + \sqrt{3} = 2\sqrt{3} ⇔ \sqrt{k} = \sqrt{3} => k = 3.

b) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 khi :
Đáp án Bài tập bổ sung trang 66,67

⇔ \sqrt{k}   + 1 + (\sqrt{3}   – 1)(\sqrt{k}   + \sqrt{3} ) = 0 

⇔ \sqrt{k} + 1 + \sqrt{3}  \sqrt{k} \sqrt{3} .\sqrt{3} – \sqrt{k} – \sqrt{3} = 0

Đáp án Bài tập bổ sung trang 66,67

Vậy đường thẳng (d) không cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 với mọi giá trị của k ≥ 0.

Đáp án Bài tập bổ sung trang 66,67

c) Gọi điểm cố định mà các đường thẳng (d) đều đi qua là P(x_0 , y_0 ). Ta có :

Đáp án Bài tập bổ sung trang 66,67

y_0  (\sqrt{3} – 1) =(\sqrt{k} + 1)x_0 + (\sqrt{3} – 1)(\sqrt{k} \sqrt{3} )

⇔ y_0  (\sqrt{3} – 1) = (x_0 \sqrt{3} – 1)\sqrt{k} + x_0 + 3 – \sqrt{3}

⇔ (x_0 \sqrt{3} -1)\sqrt{k} + x_0 + 3 –\sqrt{3} + (1 –\sqrt{3} )y_0 = 0 (*)

Phương trình (*) nghiệm đúng với mọi giá trị không âm của \sqrt{k} , do đó ta có :

Đáp án Bài tập bổ sung trang 66,67
Vậy, với k ≥ 0, các đường thẳng (d) đều đi qua điểm cố định P(1 – \sqrt{3} ; \sqrt{3} – 1).

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận