Đáp án – Bài 29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh – Bài tập sinh học 11

Đang tải...

Đáp án – Bài 29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh – Bài tập sinh học 11

 

1. C. giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện.

2. B. K+ đi ra 0 ạt làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương, còn phía trong màng tế bào tích điện âm.

3. B. Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm phía trong màng tế bào.

4. C. nhanh và tốn ít năng lượng.

5. C. mất phân cực đến đảo cực rồi tái phân cực.

6. D. Na+ đi vào còn dư thừa, làm phía ngoài màng tế bào tích điện dương, còn phía trong màng tế bào tích điện âm.

7. D.(1),(2) và (3).

(1) Dần truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

(2) Sự thay đổi tính chất màng chỉ xảy ra tại các eo.

(3) Dần truyền nhanh và tốn ít năng lượng.

8.B.(1), (2), (3) và (5

(1) tuân theo quy luật “tất cả hoặc không”.’

(2) theo lối nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh.

(3) tốn ít năng lượng hơn trên sợi không có bao miêlin.

(5) không thay đổi điện thế khi lan truyền suốt dọc sợi trục.

9. B. tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng.

10. A. khi xuất hiện điện thế hoạt động.

11. C. 4.

(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là prôtêin) có trên màng tế bào.

(2) Có nhiệm vụ chuyến K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ.

(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp.

(5) Bơm Na — K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyến Na+ từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường họp điện thế hoạt động xuất hiện

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận