Đáp án – Bài 16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) – Bài tập sinh học 11

Đang tải...

Đáp án – Bài 16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) – Bài tập sinh học 11

 

1. B. răng nanh nghiền nát cỏ.

2. B. răng cửa giữ thức ăn.

3. A. (4), (5), (6) và (7).

(4) Trâu.          (5) Bò.            (6) Cừu.              (7) Dê.

4. B. dùng răng cắt, xé nhỏ thức ăn và nuốt.

5. A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.

6. B. (1), (2) và (4).

(1) Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.

(2) Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

(4) Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xenulôzơ.

7. B. làm tăng bề mặt hấp thụ.

8. B. sắc nhọn hơn và ruột ngắn hơn.

9. A. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

10. C. 4.

(1) Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hoá biến đổi thích nghi với thức ăn.

(2) Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn. Thức ăn được tiêu hoá cơ học và tiêu hoá hoá học.

(3) Thú ăn thực vật có răng dùng để nhai và nghiền phát triển.

(5) Thú ăn thực vật có dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột dài.

11. B. Dạ dày của trâu. 1 – Thực quản ; 2 – Dạ cỏ ; 3 – Dạ tổ ong ; 4 – Dạ lá sách ; 5 – Dạ mũi khế ; 6 – Tá tràng.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận