Đáp án Bài 16 – Ròng rọc – Bài tập Vật lý 6

Đang tải...

Đề bài Bài 16 – Ròng rọc

Đáp án bài tập Vật lý 6 Ròng rọc

16.4.

a) Ròng rọc B; đòn bẩy GFE có điểm tựa là F và đòn bẩy CDH có điểm tựa là H.

b) Khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E dịch chuyển về phía cửa còn điểm G dịch chuyển về phía quả chuông.

16.5*. 

Học sinh có thể có các phương án khác nhau.

16.5. 

Vì:

Đáp án bài tập Vật lý 6 Ròng rọc 

nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng.

16.6.

Đáp án bài tập Vật lý 6 Ròng rọc

nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.

16.7.

a) Giống nhau.

b) Trong palăng vẽ ở hình 16.6a, các ròng rọc cố định được mắc vào một trục, các ròng rọc động được mắc vào một trục, trong palăng vẽ ở hình 16.6b, các ròng rọc không được mắc đồng trục.

c) Giống nhau.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận