Chương IV – Bài 20 : Lực từ . Cảm ứng từ – Trang 126 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Bài 20 : Lực từ . Cảm ứng từ

I. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
C1 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Xét tam giác vuông OMN có:

C2 (trang 126 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Theo quy tác bàn tay trái ta thấy \overrightarrow{M_{1}M_{2}} , \overrightarrow{B}   và  \overrightarrow{F}   họp thành một tam diện thuận.

(Xem hình 1)

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Bài 1 (trang 128  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

a)  Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giống nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau.

b) Lực từ là lực tác dụng của từ trường lên một dòng điện hoặc một nam châm đặt trong nó.      

c) Cảm ứng từ là thương số giữa độ lớn của lực từ F và tích của cường độ dòng điện I với độ dài của dây dân đặt trong từ trường: B = F/I.l

Bài 2 (trang 128  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Tesla là lực từ 1 niutơn tác dụng lên 1 mét dây dẫn mang dòng điện có cường độ: 1 ampe đặt vuông góc với đường sức từ trong từ trường đều.

Bài 3 (trang 128  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Bài 4 (trang 128  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn B.

Vì lực từ vuông góc với \overrightarrow{B}   và \overrightarrow{l} .

Bài 5 (trang 128  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn B.

Vì cảm ứng từ B tại một điểm trong từ trường cùng hướng với đường sức từ tại điểm đó.

Bài 6 (trang 128  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

a)   Phải đặt I \overrightarrow{l}   vuông góc với mặt phăng chứa \overrightarrow{B}   và \overrightarrow{F} .

b) phải đặt I\overrightarrow{l} song song với \overrightarrow{B}

Bài 7 (trang 128  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Để lực từ cân bàng với trọng lực m g của phần tử dòng điện thì cảm ứng từ  \overrightarrow{B}   phải:

– Có phương năm ngang: (\overrightarrow{l}   /,\overrightarrow{B} ) = α  với α  ≠ 0 và 180°.

–  Có chiều sao cho chiều quay từ \overrightarrow{l} sang \overrightarrow{B}   thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên.

–  Có độ lớn thỏa mãn hệ thức: I/Bsina = mg.

 

 

Xem thêm Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt  tại đây 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận