Chương III – Bài 13 : Dòng điện trong kim loại – trang 75 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Bài 13 : Dòng điện trong kim loại 

I. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 75 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Vỏ bạch kim có điện trở suất tương đối lớn, có nhiệt độ nóng chảy cao và không bị oxi hóa ở nhiệt độ cao.

C2 (trang 76  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Dây siêu dẫn có thể duy trì dòng điện lâu dài ngay cả khi không có nguồn điện vì điện trở của dây siêu dẫn bằng không nên không có sự mất mát năng lượng do tỏa nhiệt trên dây siêu dẫn.

– Không thể dùng dòng điện trong dây siêu dẫn để làm cho động cơ chạy mãi vì dù cuộn dây của động cơ làm bằng chất siêu dẫn thì năng lượng điện vẫn bị mất đi do biến thành công của động cơ.

II. CÂU HÔI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (Trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron hóa trị đã mất liên kết với các ion kim loại. Mật độ rất cao, vào khoảng 10^{28}/m³.

Bài 2 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Khi nhiệt độ tăng thì chuyển động của các ion trong mạng tinh thể tăng. Chuyển động này làm cản trở chuyển động của êlectron lớn hơn làm cho điện trở của kim loại tăng.

Bài 3 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Khi nhiệt độ giảm thì điện trở suất của kim loại thường sẽ giảm đều theo hàm số bậc nhất đối với nhiệt độ:

Đối với chất siêu dẫn, khi nhiệt độ giảm xuống thấp hơn nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột ngột giảm xuống bàng không (không tuân theo quy luật của công thức (1)).

Bài 4 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Khi một sợi dây kim loại có một đầu nóng và một đầu lạnh thì êlectron tự do sẽ dịch chuyển từ đầu nóng về đầu lạnh. Đầu nóng sẽ tích điện dương, đầu lạnh sẽ tích điện âm. Do đó, giữa hai đầu có một hiệu điện thế.

Nếu lấy hai dây kim loại khác loại nhau và hàn hai đầu với nhau, giữ nhiệt độ ở hai mối hàn khác nhau thì hiệu điện thế giữa hai đầu của từng dây khác nhau. Suy ra trong mạch có suất điện động. Thí nghiệm cho thấy suất điện động này được tính bởi công thức:

Bài 5 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Chọn B. Các kim loại đều dẫn điện tốt, có điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ.

Bài 6 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Chọn D. Hạt tải điện trong kim loại là các êlectron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.

Bài 7 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Điện trở bóng đèn khi thắp sáng là:

Điện trở bóng đèn khi không thắp sáng là:

Bài 8 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Số êlectron tự do trong lmol đồng là:

Thể tích của lmol nguyên tử đồng là:

a)   Mật độ êlectron tự do trong đồng là:

b) Chiều dài dây đồng là:

Thời gian êlectron chạy qua tiết diện của dây đồng là:

Tốc độ trôi của êlectron dẫn là:

Bài 9 (trang 78  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Điện trở của dây đồng là :

Điện trở của dây nhôm là

Để chất lượng truyền điện của dây nhôm vẫn như dây đồng thì điện trở của hai dây phải như nhau: R_{đ}R_{n}

 

 

Xem thêm Dòng điện trong chất điện phân tại đây 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận