Hướng dẫn giải bài 5 trang 92 sách giáo khoa Hình học 12

Đang tải...

Bài 5 trang 92 sách giáo khoa Hình học 12

 Cho mặt cầu(S) có phương trình (x - 3) ^{2}  + (y + 2) ^{2}  + (z - 1)^{2}  100 và mặt phẳng (α) có phương trình 2– 2– 0. Mặt phẳng (α) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C). Hãy xác định tọa độ tâm và tính bán kính của đường tròn (C).

Hướng dẫn giải

Bài 5 trang 92 sách giáo khoa Hình học 12

Mặt cầu (S) có tâm I(3; -2; 1) và bán kính r^{2}  = 100 <=> r = 10.

Đường tròn (C) là giao tuyến của mặt cầu (S) với mặt phẳng (α). (C) có tâm J là hình chiếu vuông góc tâm I của mặt cầu (S) trên mặt phẳng (α). Nói cách khác, J là giao điểm của mặt phẳng (α) với đường thẳng d đi qua I và vuông góc với (α).

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n} = (2; -2; -1).

Đường thẳng d vuông ‘góc với (α) nên d nhận \overrightarrow{n} làm vectơ chỉ phương. Mà d đi qua điểm I(3; -2; 1) nên phương trình tham số của đường thẳng d là:

  Bài 5 trang 92 sách giáo khoa Hình học 12

Muốn tìm giao điểm J của d và (α), ta thế các biểu thức của x, y, z theo t trong phương trình tham số của d vào phương trình mặt phẳng (α). Khi đó ta có:

2(3 + 21) – 2(-2 – 2t) -1(1 -1) + 9 = 0

<=> 6 + 4t + 4 + 4t – 1 + t + 9 = 0

<=> t = -2

Thay giá trị t = -2 vào phương trình tham số của d, ta được toạ độ của giao điểm J, tức là toạ độ của tâm đường tròn giao tuyến (C).

Bài 5 trang 92 sách giáo khoa Hình học 12

Gọi A là một điểm thuộc đường tròn (C).

 Ta có: IA là bán kính mặt cầu (S) => IA = 10.

JA là bán kính đường tròn (C) =  JA = r.

IJ là khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng (α).

Bài 5 trang 92 sách giáo khoa Hình học 12

Vì IJ ⊥ (α) nên IJ ⊥ AJ. Do đó, tam giác IJA vuông tại J.

Xét tam giác IJA, theo định lí Pi-ta-go ta có:

Bài 5 trang 92 sách giáo khoa Hình học 12

Vậy đường tròn giao tuyến (C) của mặt cầu (S) và mặt phẳng (α) có tâm J(-l; 2; 3) và có bán kính r = 8.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận