Hướng dẫn giải bài 5 trang 68 sách giáo khoa Hình học 12

Đang tải...

Bài 5 trang 68 sách giáo khoa Hình học 12

Tìm tâm và bán kính của các mặt cầu sau đây:

a) x^{2}  + y^{2}  z^{2}  – 8– 20

b) 3x^{2}  + 3y^{2}  + 3z^{2}  – 6815– 0

 Hướng dẫn giải 

Phương trình mặt cầu có dạng:

        x^{2} + y^{2}  + z^{2} + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0

Với A^{2} +B^{2} +C^{2}  – D > 0 thì có tâm I(-A; -B; -C) và có bán kính r = \sqrt{A^{2}+B^{2}+C^{2}-D} .

Ta có:

        2A = -8=>-A = 4; 2B=-2=>-B = l; 2C=0=>C = 0;D= 1.

       => I(4; 1; 0) và r = 4.

Vậy mặt cầu có tâm I(4; 1 ; 0) và bán kính r = 4.

    Chú ý:

       Ta có thể đưa phương trình mặt cầu về dạng:

       (x-a)^{2} + (y-b)^{2}  + (z-c)^{2}  = r^{2} .

       Để có tâm I(a; b; c). Muốn vậy ta sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để chuyển các bình phương thiếu trở thành các bình phương của nhị thức.

       Ta có: x^{2}  + y^{2}  + z^{2}  -8x -2y + 1 = 0 4=> x^{2}  -8x + y^{2}  -2y + z^{2}  + 1 = 0.

         Ta nhận thấy x^{2}  – 8x là một bình phương thiếu nên ta thêm và bớt đi một hạng tử thứ ba để làm xuất hiện một bình phương của nhị thức:

        x^{2} – 8x = x^{2}  – 8x+ 16-16 = (x-4)^{2}  – 16.

Tương tự như vậy ta có:

        y^{2}  – 2y = y^{2}  – 2y +1 – 1 = (y-1)^{2}  – 1.

Như vậy phương trình mặt cầu sẽ trở thành:

          (x-4)^{2}  -16+ (y-1)^{2}  – 1 + z^{2}  +1 = 0                   

          <=> (x-4)^{2} + (y-1)^{2}  + z^{2}  = 16.

Từ đó suy ra tâm I(4; 1; 0) và bán kính r = \sqrt{16} = 4.

Trước hết ta đưa về dạng quen thuộc bằng cách chia cả hai vế cho 3:

    3x^{2}  + 3y^{2}  + 3z^{2}  – 6x + 8y + 15z – 3 = 0

    <=> x^{2}  + y^{2}  + z^{2} – 2x + \frac{8}{3} y + 5z – 1 = 0.

Khi đó ta có:

     2A = -2 <=> -A = 1; 2B = \frac{8}{3} <=> -B = –\frac{4}{3}

      2C = 5<=> -C = –\frac{5}{2} ; D = -1.

Như vậy I(1; –\frac{4}{3} ; –\frac{5}{2} ) và bán kính r là:

    

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận