Hướng dẫn giải bài 1 trang 80 sách giáo khoa Hình học 12.

Đang tải...

Bài 1 trang 80 sách giáo khoa Hình học 12.

Viết phương trình mặt phẳng:

a) Đi qua điểm M(1; -2; 4) và nhận \overrightarrow{n} =(2;3;5) làm vectơ pháp tuyến.

b) Đi qua điểm A(0 ; -1 ; 2) và song song với giá của các vectơ \overrightarrow{u} =(3;2;1) và \overrightarrow{v} =(3;0;1)

c) Đi qua ba điểm A(-3 ; 0 ; 0), B(0 ; -2 ; 0) và C(0 ; 0 ; -1).

Hướng dẫn giải

Để viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(x0; y0;z0) và nhận \overrightarrow{n} = (A; B; C) làm vectơ chỉ phương, ta sử dụng công thức:

A(x – xo) + B(y – yo) + C(z – zo) = 0.

Trong bài này, với M(1 ; -2; 4) thì xo = 1; yo = -2; zo = 4; với \overrightarrow{n} = (2; 3; 5) thì A = 2, B = 3, C = 5. Ta có phương trình của mặt phẳng cần tìm là:

2(x -1) + 3(y – (-2)) + 5(z – 4) = 0

<=> 2x – 2 + 3y + 6 + 5z – 20 = 0

<=> 2x + 3y + 5z-16 = 0.

b) Gọi mặt phẳng cần tìm là (P).

Đầu tiên, ta cần tìm một vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n} của (P). Theo giả thiết, vì (P) song song với giá của hai vectơ \overrightarrow{u} và \overrightarrow{v} nên rõ ràng là vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n} của (P) phải vuông góc với cả \overrightarrow{u} \overrightarrow{v} : \overrightarrow{n} \overrightarrow{u} \overrightarrow{n} \overrightarrow{v} .

Nếu gọi \overrightarrow{u} = (u1; u2; u3), \overrightarrow{v} = (v1; v2; v3) thì ta có:

\overrightarrow{n} = (u2v3 — u3v2; u3v1, -u1v3; u2v2 -u2v1)

Theo giả thiết ta có: u1 = 3; u2 = 2; u3 = 1

v1 = -3; v2 = 0; v3 = 1

Như vậy ta có \overrightarrow{n} = (2; – 6; 6).

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(0; —1; 2) và có vectơ pháp tuyến \overrightarrow{n}  = (2;  -6; 6) nên có phương trình là:

2(x – 0) – 6(y – (-1)) + 6(z – 2) = 0

<=> 2x – 6y – 6 + 6z – 12 = 0

<=> 2x – 6y + 6z – 18 = 0.

Chia cả hai vế của phương trình trên cho 2, ta được một phương trình ngắn gọn hơn: (P): x – 3y + 3z – 9 = 0.

Đối với trường hợp mặt phẳng đi qua ba điểm A(-3; 0; 0), B(0; -2; 0), C(0; 0; -1) ta thấy các điểm A, B, cC chính là giao điểm của mặt phẳng với các trục toạ độ Ox, Oy, Oz nên ta áp dụng công thức cho phương trình của mặt phẳng theo đoạn chắn và được phương trình:

 bài 1 trang 80 sách giáo khoa Hình học 12.

bài 1 trang 80 sách giáo khoa Hình học 12.

Quy đồng mẫu để đưa về phương trình:

2x + 3y + 6z = -6 <=> 2x + 3y + 6z + 6 = 0.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận