Tổng và hiệu của hai vectơ – Sách bài tập toán 10 – Bài tập Hình học

Đang tải...

Tổng và hiệu của hai vectơ

A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Định nghĩa tổng của hai vectơ và quy tắc tìm tổng

  • Cho hai vectơ tuỳ ý \vec {a} \vec {b} . Lấy điểm A tuỳ ý, dựng \vec {AB} = \vec {a} , \vec {BC} = \vec {b} .

Khi đó \vec {a} + \vec {b} = \vec {AC} (h.1.7).

  • Với ba điểm M,N và P tuỳ ý ta luôn có :

\vec {MN}  + \vec {NP}  = \vec {MP}  (quy tắc ba điểm)

  • Tứ giác ABCD là hình bình hành, ta có (h. 1.8) :

\vec {AB}  + \vec {AD} = \vec {AC}  (quy tắc hình bình hành).

Tổng và hiệu của hai vectơ

2. Định nghĩa vectơ đối

  • Vectơ \vec {b} là vectơ đối của vectơ \vec {a} nếu |\vec {b} | = |\vec {a} | và \vec {a} , \vec {b} ) là hai vectơ ngược hướng. Kí hiệu \vec {b} = –\vec {a} .
  • Nếu \vec {a} là vectơ đối của \vec {b} thì \vec {b} là vectơ đối của \vec {a} hay -(-\vec {a} ) = \vec {a}
  • Mỗi vectơ đều có vectơ đối. Vectơ đối của \vec {AB} \vec {BA} Vectơ đối của \vec {0} \vec {0} .

3. Định nghĩa hiệu của hai vectơ và quy tắc tìm hiệu

  • \vec {a} \vec {b} = \vec {a} + (-\vec {b} ) ;
  • Ta có : \vec {OB} \vec {OA} = \vec {AB} vói ba điểm O, A, B bất kì (quy tắc trừ).

4. Tính chất của phép cộng các vectơ

Với ba vectơ \vec {a} , \vec {b} , \vec {c} bất kì ta có

  • \vec {a} + \vec {b} = \vec {b} + \vec {a} . (tính chất giao hoán);
  • (\vec {a} + \vec {b} ) + \vec {c} = \vec {a} + (\vec {b} + \vec {c} ) (tính chất kết hợp);
  • \vec {a} + \vec {0} = \vec {0} + \vec {a} = \vec {a} (tính chất của vectơ – không);
  • \vec {a} + (-\vec {a} ) = –\vec {a} + \vec {a} \vec {0}

B. DẠNG TOÁN CƠ BẢN

Vấn đề 1

Tìm tổng của hai vectơ và tổng của nhiều vectơ

1. Phương pháp

Dùng đinh nghĩa tổng của hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của tổng các vectơ.

2. Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.

a) Tìm tổng của hai vectơ \vec {NC} \vec {MC} ; \vec {AM} \vec {CD} ; \vec {AD} và \vec {NC} ,

b) Chứng minh \vec {AM} + \vec {AN} = \vec {AB} + \vec {AD} .

Giải

Tổng và hiệu của hai vectơ

a) Vì \vec {MC} \vec {AN} ta có

\vec {NC} \vec {MC} \vec {NC} \vec {AN}

Vì \vec {CD} \vec {BA} , ta có \vec {AM} \vec {CD} \vec {AM} \vec {BA} \vec {BA} \vec {AM} \vec {BM}

\vec {NC} = \vec {AM} , ta có \vec {AD} + \vec {NC} = \vec {AD} + \vec {AM} = \vec {AE} , với E là đỉnh của hình bình hành AMED.

b) Vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên ta có \vec {AM} + \vec {AN} \vec {AC}

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên \vec {AB} + \vec {AD} = \vec {AC}

Vậy \vec {AM} + \vec {AN} = \vec {AB} + \vec {AD} .

Ví dụ 2. Cho lục giác đều ABCDEF  tâm O.

Chứng minh \vec {OA} + \vec {OB} + \vec {OC} + \vec {OD}  + \vec {OE} + \vec {OF} = \vec {O} .

GIẢI

Tổng và hiệu của hai vectơ

 

Tâm O của lục giác đều là tâm đối xứng của lục giác (h.1.10).

Ta có \vec {OA} + \vec {OD} = \vec {0} , \vec {OB} + \vec {OE} = \vec {0} ,

\vec {OC} \vec {OF} \vec {0}

Do đó:

\vec {OA} \vec {OB} \vec {OC} \vec {OD} \vec {OE} \vec {OF}

= (\vec {OA} \vec {OD} ) + (\vec {OB} \vec {OE} ) + (\vec {OC} \vec {OF} ) = \vec {0} .

Ví dụ 3. Cho \vec {a} , \vec {b} là các vectơ khác \vec {0} \vec {a} \vec {b} . Chứng minh các khẳng định sau :

a) Nếu \vec {a} \vec {b} cùng phương thì \vec {a} + \vec {b} cùng phương với \vec {a} ;

b) Nếu \vec {a} \vec {b} cùng hướng thì \vec {a} + \vec {b} cùng hướng với \vec {a}

GIẢI

Giả sử \vec {a} = \vec {AB} \vec {b} = \vec {BC} , \vec {a} + \vec {b} = \vec {AC} .

a) Nếu \vec {a} \vec {b} cùng phương thì ba điểm A, B, c cùng thuộc một đường thẳng. Hai vectơ \vec {a} + \vec {b} = \vec {AC} \vec {a} = \vec {AB} có cùng giá, vậy chúng cùng phương.

b) Nếu \vec {a} \vec {b} cùng hướng, thì ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng và B, C nằm về một phía của Vậy \vec {a} + \vec {b} = \vec {AC} \vec {a} = \vec {AB} cùng hướng.

Ví dụ 4. Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O.

a) Chứng minh rằng hai vectơ \vec {OA} \vec {OB} và \vec {OC} \vec {OE} đề cùng phương với \vec {OD} .

b) Chứng minh hai vectơ \vec {AB} và \vec {EC} cùng phương.

GIẢI

Tổng và hiệu của hai vectơ

a) Gọi d là đường thẳng chứa OD thì d là một trục đối xứng của ngũ giác đều. Ta có \vec {OA} \vec {OB} \vec {OM} , trong đó M là đỉnh của hình thoi OAMB và thuộc d. Cũng như vậy, \vec {OC} \vec {OE} \vec {ON} , trong đó N thuộc d. Vậy \vec {OA} \vec {OB} và \vec {OC} \vec {OE} đều cùng với \vec {OD} vì chúng có chung giá trị d.

b) \vec {AB} và \vec {EC} cùng vuông góc với d nên AB // EC, suy ra \vec {AB} cùng phương \vec {EC} .

Vấn đề 2

Tìm vectơ đối và hiệu hai vectơ

1. Phương pháp

  • Theo định nghĩa, để tìm hiệu \vec {a} – \vec {a} , ta làm hai bước sau:

– Tìm vectơ đối của \vec {b} ;

– Tính tổng \vec {a} + (-\vec {b} ).

  • Vận dụng quy tác \vec {OA} – \vec {OB} \vec {BA} với ba điểm O, A, B bất kì.

2. Các ví dụ

Ví dụ 1. Chứng minh -(\vec {a} \vec {b} ) = –\vec {a} + (-\vec {b} ).

Giải

a) Giả sử \vec {a} \vec {AB} \vec {b} \vec {BC} . Do đó \vec {a} \vec {b} \vec {BA} \vec {AB} \vec {BB} \vec {0} .

b) Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì IA = IB và hai vectơ \vec {IA} \vec {IB} ngược hướng. Vậy \vec {IA} = –\vec {IB} .

Ngược lại. nếu \vec {IA} = –\vec {IB} thì IA = IB và hai vectơ \vec {IA} \vec {IB} ngược hướng. Do đó A, I, B thẳng hàng. Vậy I là trung điểm của đoạn AB.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC.

a) Tìm hiệu \vec {AM} \vec {AN} \vec {MN} \vec {NC} \vec {MN} \vec {PN} \vec {BP} \vec {CP} .

b) Phân tích \vec {AM} theo hai vectơ \vec {MN} \vec {MP} .

Giải

Tổng và hiệu của hai vectơ

(Xem hình h.1.12)

a) \vec {AM} \vec {AN} \vec {NM} ;

\vec {MN} \vec {NC} \vec {MN} \vec {MP} \vec {PN}

(vì \vec {NC} = \vec {MP} );

\vec {MN} \vec {PN} \vec {MN} + \vec {NP} \vec {MP}

(Vì –\vec {PN} \vec {NP} );

\vec {BP} \vec {CP} \vec {BP} + \vec {PC} \vec {BC}

(Vì –\vec {CP} \vec {PC}

b) \vec {MN} = \vec {NP} \vec {MP} \vec {MN} .

Vấn đề 3.

Tính độ dài của \vec {a} + \vec {b} \vec {a} \vec {b}

1. Phương pháp

Đầu tiên tính \vec {a} + \vec {b} = \vec {AB} , \vec {a} \vec {b} = \vec {CD} . Sau đó tính độ dài các đoạn thẳng AB và CD bằng cách gắn nó vào các đa giác mà ta có thể tính được độ dài các cạnh của nó hoặc bằng các phương pháp tính trực tiếp khác.

2. Các ví dụ

Ví dụ 1. Cho hình thoi ABCD có \widehat {BAD} = 60° và cạnh là a. Gọi o là giao điểm hai đường chéo. Tính |\vec {AB} + \vec {AD} |, |\vec {BA} \vec {BC} |, |\vec {OB} + \vec {DC}

GIẢI

 

Tổng và hiệu của hai vectơ

Vì tứ giác ABCD là hình thoi cạnh a và \widehat {BAD} = 60° nên AC = a\sqrt 3 , BD = a (h.1.13).

Ta có: \vec {AB} + \vec {AD} \vec {AC} nên

|\vec {AB} \vec {AD} | = AC = a\sqrt 3 ;

\vec {BA} – \vec {BC} \vec {CA} nên |\vec {BA} – \vec {BC} |  = CA = a\sqrt 3 ;

\vec {OB} – \vec {DC} \vec {DO} – \vec {DC} \vec {CO} (vì \vec {OB} \vec {DO} ).

Tổng và hiệu của hai vectơ

Ví dụ 2. Chứng minh các khẳng định sau:

a) Nếu \vec {a} \vec {b} cùng hướng thì |\vec {a} + \vec {b} | = |\vec {a} | + |\vec {b} |.

b) Nếu \vec {a} \vec {b} ngược hướng và |\vec {b} | ≥ |\vec {a} | thì |\vec {a} + \vec {b} | = |\vec {b} | – |\vec {a} |.

c) |\vec {a} +\vec {b} | ≤ |\vec {a} | +|\vec {b} |. Khi nào xảy ra dấu đẳng thức ?

Giải

Giả sử \vec {a} \vec {AB} \vec {b} \vec {BC} thì \vec {a} \vec {b} \vec {AC} .

a) Nếu \vec {a} và \vec {b} cùng hướng thì ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng và B nằm giữa A và C. Do đó AB + BC = AC (h.1.14).

Tổng và hiệu của hai vectơ

Vậy |\vec {a} \vec {b} | = AC = BC – AB = |\vec {b} | – |\vec {a} |.

b) Nếu \vec {a} và \vec {b} ngược hướng và |\vec {b} | ≥ |\vec {a} | thì ba điểm A, B, C cùng một đường thẳng và A nằm giữa B và C. Do đó AC = BC – AB (h.1.15)

Tổng và hiệu của hai vectơ

Vậy |\vec {a} \vec {b} | = AC = BC – AB = |\vec {b} – |\vec {a} |.

c) Từ các chứng minh trên suy ra rằng nếu \vec {a} và \vec {b} cùng phường thì |\vec {a} \vec {b} | = |\vec {a} | + |\vec {b} | hoặc |\vec {a} \vec {b} | < |\vec {a} | + |\vec {b} |.

Xét trường hợp \vec {a} và \vec {b} không cùng phương. Khi đó A, B, C không thẳng hàng.

Trong tam gác ABC ta có hệ thức AC < AB + BC. Do đó |\vec {a} \vec {b} | < |\vec {a} | + |\vec {b} |.

Vậy trong mọi trường hợp ta đều có |\vec {a} \vec {b} | ≤ |\vec {a} | + |\vec {b} |

Đẳng thức xảy ra khi \vec {a} và \vec {b} cùng hướng.

Ví dụ 3. Cho hình vuông ABCD cạnh a có O là giao điểm của hai đường chéo.

Hãy tính |\vec {OA} – \vec {CB} |, |\vec {AB} + \vec {DC} |, |\vec {CD} – \vec {DA} |.

Giải

 

Tổng và hiệu của hai vectơ

Ta có AC = BD = a\sqrt 2 .

|\vec {OA} – \vec {CB} | = \vec {OC} – \vec {CB} \vec {BO} (h.1.16).

Tổng và hiệu của hai vectơ

|\vec {AB} + \vec {DC} | = |\vec {AB} | + |\vec {DC} | = 2a

(vì \vec {AB} và \vec {DC} cùng hướng).

\vec {CD} – \vec {DA} \vec {CD} – \vec {CB} \vec {BD} (vì \vec {DA} \vec {CB} ).

Do đó |\vec {CD} – \vec {DA} | = BD = a\sqrt 2 .

Vấn đề 4.

Chứng minh đẳng thức vectơ 

1. Phương pháp

Mỗi vế của một đẳng thức vectơ gồm các vectơ được nối với nhau bởi các phép toán vectơ. Ta dùng quy tắc tìm tổng, hiệu của hai vectơ, tìm vectơ đối để biến đổi vế này thành vế kia của đẳng thức hoặc biến đổi cả hai vế của đẳng thức để được hai vế bằng nhau. Ta cũng có thể biến đổi đẳng thức vectơ cần chứng minh đó tương đương với một đẳng thức vectơ được công nhận là đúng.

2. Các ví dụ 

Ví dụ 1. Chứng minh các khẳng định sau:

a) \vec {a} \vec {b}  ⇔ \vec {a} \vec {c} \vec {b} \vec {c} (với \vec {c} bất kì);

b) \vec {a} \vec {c} \vec {b}  ⇔ \vec {a} \vec {b} – \vec {c} .

Giải

a) Nếu \vec {a} \vec {b} \vec {AB} và \vec {c} \vec {BC} thì \vec {a} \vec {c} \vec {AC} . Vậy \vec {a} \vec {c} \vec {b} \vec {c} .

Ngược lại, nếu \vec {a} \vec {c} ta cần chứng minh \vec {a} \vec {b} . Giả sử \vec {a} \vec {AB} \vec {b} \vec {A_1B} \vec {c}   = \vec {BC} .

Từ \vec {a} \vec {c} \vec {b} \vec {c} suy ra \overrightarrow{A_1C} \overrightarrow{AC} . Vậy A_1  ≡ A hay \vec {a} \vec {b} .

Tổng và hiệu của hai vectơ

Ví dụ 2. Cho sáu điểm A, B, C, D, E và F. Chứng minh rằng

\overrightarrow{AD} \overrightarrow{BE} \overrightarrow{CF} = \overrightarrow{AE} \overrightarrow{BF} \overrightarrow{CD}                  (1)

GIẢI

Tổng và hiệu của hai vectơ

Cách 2. Biến đổi vế trái:

Tổng và hiệu của hai vectơ

Cách 3: Biến đổi vế phải:

Tổng và hiệu của hai vectơ

  • Sau đây là bài toán tương tự:

Cho bốn điểm A, B, C và D. Hãy chứng minh \overrightarrow{AB} \overrightarrow{CD} \overrightarrow{AD} \overrightarrow{CB} theo ba cách như ví dụ trên.

Ví dụ 3. Cho năm điểm A, B, C, D và E. Chứng minh rằng

\overrightarrow{AC} \overrightarrow{DE} – \overrightarrow{DC} – \overrightarrow{CE} \overrightarrow{CB} \overrightarrow{AB}

Giải

Ta có \overrightarrow{-DC} \overrightarrow{CD} \overrightarrow{-CE} \overrightarrow{EC} nên:

Tổng và hiệu của hai vectơ

Ví dụ 4.  Cho tam giác ABC. Các điểm M, N và p lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC và BC. Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta có

\overrightarrow{OA} \overrightarrow{OB} \overrightarrow{OC} \overrightarrow{OM} \overrightarrow{ON} \overrightarrow{OP}

GIẢI

Biến đổi vế trái (h.1.17)

Tổng và hiệu của hai vectơ

C. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1.8. Cho năm điểm A, B, C, D và E. Hãy xác định tổng  \overrightarrow{AB} \overrightarrow{BC} \overrightarrow{CD} \overrightarrow{DE} .

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.9. Cho bốn điểm A, B, C và D. Chứng minh \overrightarrow{AB} – \overrightarrow{CD} \overrightarrow{AC} – \overrightarrow{BD} .

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.10. Cho hai vectơ \vec{a} \vec{b} sao cho \vec{a} + \vec{b} \vec{0} .

a) Dựng \overrightarrow{OA} \overrightarrow{a} \overrightarrow{OB} \overrightarrow{b} . Chứng minh O là trung điểm của AB.

b) Dựng \overrightarrow{OA} \overrightarrow{a} \overrightarrow{AB} \overrightarrow{b} . Chứng minh O ≡ B.

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.11. Gọi O là tâm của tam giác đều ABC. Chứng minh rằng \overrightarrow{OA} \overrightarrow{OB} \overrightarrow{OC}  = \overrightarrow{0} .

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.12. Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng: \overrightarrow{OA} \overrightarrow{OB} \overrightarrow{OC} \overrightarrow{OD} = \overrightarrow{0} .

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.13. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên cạnh AC lấy hai điểm E và F sao cho AE = EF = FC;  BE cắt AM tại N. Chứng minh \overrightarrow{NA} và \overrightarrow{NM} là hai vectơ đối nhau.

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.14. Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm M thỏa mãi một trong các điều kiện sau:

Tổng và hiệu của hai vectơ

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.15. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu |\overrightarrow{CA} \overrightarrow{CB} | = |\overrightarrow{CA} – \overrightarrow{CB} | thì tam giác ABC là tam giác vuông tại C.

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.16. Cho ngũ giác ABCDE. Chứng minh \overrightarrow{AB} \overrightarrow{BC} \overrightarrow{CD} \overrightarrow{AE} – \overrightarrow{DE} .

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.17. Ba điểm O, A, B không thẳng hàng. Với điều nào thì vectơ \overrightarrow{OA} \overrightarrow{OB} nằm trên đường phân giác của góc \widehat{AOB}

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.18. Cho hai lực \overrightarrow{F_1} và \overrightarrow{F_2} có điểm đặt O và tạo với góc 60º. Tìm cường độ tổng hợp lực của hai lực ấy biết rằng cường độ của hai lực \overrightarrow{F_1} và \overrightarrow{F_2} đều là 100N.

⇒ Xem đáp án tại đây.

1.19. Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua o kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng:

Tổng và hiệu của hai vectơ

⇒ Xem đáp án tại đây.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận