Quy đồng mẫu số nhiều phân số sách giáo khoa toán lớp 6 tập 2

Đang tải...

Quy đồng mẫu số nhiều phân số

Bài 28:

a) Quy đồng mẫu các phân số sau:

\frac{-3}{16}; \frac5{24}; \frac{-21}{56}

b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản? Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng mẫu các phân số này như thế nào?

Bài 29. Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) \frac38 \frac5{27}              b) \frac{-2}9 \frac4{25}                      c) \frac1{15} và -6

Bài 30: Quy đồng mẫu các phân số sau:

a) \frac{11}{120} \frac7{40} ;                          b) \frac{24}{146} \frac6{13}

c) \frac7{30}, \frac{13}{60}, \frac{-9}{40}                       d) \frac{17}{60}, \frac{-5}{18}, \frac{-64}{90}

Bài 31.  Hai phân số sau đây có bằng nhau không?

a) \frac{-5}{14} \frac{30}{-84}                                   b) \frac{-6}{102} \frac{-9}{153}

Xem thêm Tiết luyện tập trang 19 toán lớp 6 tập 2 tại

đây.

Giải

Bài 28.

a) BCNN (16, 24, 56) = 336.

Thừa số phụ tương ứng: 21, 14, 6.

\frac{-3}{16} = \frac{(-3).21}{16.21} = \frac{-63}{336}                             \frac5{24} = \frac{5.14}{24.14} = \frac{70}{336} ;

\frac{-21}{56} = \frac{(-21).6}{56.6} = \frac{-126}{336}

b) Trong các phân số đã cho, phân số \frac{-21}{56} chưa tối giản.

Ta có thể giải đơn hàng bằng cách rút gọn phân số trước khi quy đồng mẫu.

Ta có: \frac{-21}{56} = \frac{-3}8

BCNN(16, 24, 8) = 48.

Thừa số phụ tương ứng; 3; 2; 6

\frac{-3}{16} = \frac{(-3).3}{16.3} = \frac{-9}{48} .              \frac5{24} = \frac{5.2}{24.2} = \frac{10}{48}

\frac{-21}{56} = \frac{-3}{8} = \frac{(-3).6}{8.6} = \frac{-18}{48}

Bài 29.

a) \frac38 = \frac{3.27}{8.27} = \frac{81}{216} ;                    \frac5{27} = \frac{5.8}{27.8} = \frac{40}{216}

b) \frac{-2}9 = \frac{(-2).25}{9.25} = \frac{-50}{225} ;                              \frac4{25} = \frac{4.9}{25.9} = \frac{36}{225}

c) \frac1{15}                             -6 = \frac{-6}1 = \frac{(-6).15}{1.15} = \frac{-90}{15}

Bài 30.

a) 120 là bội của 40 nên lấy 120 là mẫu chung.

\frac{11}{120}; \frac7{40} = \frac{7.3}{40.3} = \frac{21}{120}

b) Trước hết, rút gọn \frac{24}{146} = \frac{12}{73}

\frac{12}{73} = \frac{12.13}{73.13} = \frac{156}{949} ;      \frac6{13} = \frac{6.73}{13.73} = \frac{438}{949}

c) Nhận xét: 60.2 = 120 chia hết cho 30 và 40 nên lấy 120 là mẫu chung.

\frac7{30} = \frac{7.4}{30.4} = \frac{28}.{120} ;      \frac{13}{60} = \frac{13.2}{60.2} = \frac{26}{120} ;           \frac{-9}{40} = \frac{-9.3}{40.3} = \frac{-27}{120}

d) Nhận xét 90.2 = 180 chia hết cho 60 và 18 nên lấy 180 là mẫu chung.

\frac{17}{60} = \frac{17.3}{60.3} = \frac{51}{180} ;          \frac{-5}{18} = \frac{-5.10}{18.10} = \frac{-50}{180} ;    \frac{-64}{90} = \frac{-64.2}{90.2} = \frac{-128}{180}

Bài 31.

a) Ta có: \frac{-5}{14} = \frac{(-5)(-6)}{14.(-6)} = \frac{30}{-84}

Vậy; \frac{-5}{14} = \frac{30}{-84}

b) \frac{-6}{102} = \frac{(-6) : 6)}{102 : 6} = \frac{-1}{17} ;     \frac{-9}{153} = \frac{(-9) : 9}{153 : 9} = \frac{-1}{17}

Vậy \frac{-6}{102} = \frac{-9}{153}

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận