Phép cộng và phép nhân sách giáo khoa toán lớp 6

Đang tải...

 Phép cộng và phép nhân toán lớp 6

1. Tổng và tích hai sô tự nhiên

a) Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một  số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng. a, b ∈ N ; a + b = c; c ⊂ N

b) Phép nhân hai số tự nhiên bất kỳ cho ta   một số tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng. a, b ∈ N ; a.b = c ; c ∈ N Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

Xem thêm tiết luyện tập 1 toán lớp 6 tại đây.


BÀI TẬP

Bài 26. Cho các số liệu về quãng đường bộ :

Hà Nội – Vĩnh Yên                                                                                    : 54km

Vĩnh Yên – Việt Trì                                                                                   : 19km

Việt Trì – Yên Bái                                                                                      : 82km

Tính quãng đường một ô tô  di từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì. 

  • Hướng dẫn Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính.
  • Quãng đường của ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là (54 + 19) + 82 = 73 + 82 = 155 (km).
  • Đáp Số 155km

Bài 27. Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh

  1. 86 + 357 + 14 ;
  2. 72 + 69 + 128 ;
  3. 5.4.27.2 ;
  4. 28.64 + 28.36

GIẢI

Hướng dẫn

a), b) Dùng tính giao hoán và kết hợp của phép cộng.

c) Dùng tính giao hoán và kết hợp của phép nhân.

d) Dùng tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Tính nhanh:

  1. 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457
  2. 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269
  3. 5.4.27.2 = (25.4).(5.2).7 = 100.10.7 = 7000
  4. 64 + 28.36 = 28(64 + 36) = 28.100 = 2800

Bài 28. Trên hình bên, đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút, hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ thành hai phần, mỗi phần có sáu số. Tính tổng các số ở mỗi phần và em có nhận xét gì ?

GIẢI

  • Tổng các số ở nửa mặt trên của đồng hồ

10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 3.13    = 39

  • Tổng các số ở nửa mặt dưới của đồng hồ
  • 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 3.13 = 39

Nhận xét Tổng của số nhỏ nhất (số 1) với số lớn nhất (số 12) bằng tổng của

hai số cách đều hai số ấy. Chẳng hạn, tổng của 10 và 3 ; …

Bài 29. Điền vào chỗ trống trong bảng thanh toán sau:


Ta có

  • Số tiền vở loại 1 là 2000.35 = 70000 (đồng)

Điền vào chỗ trống dòng thứ nhất là 70000

  • Số tiền vở loại 2 là 1500.42 = 63000 (đồng)

Điền vào chỗ trống dòng thứ hai là 63000

  • Số tiền vở loại 3 là 1200.38 = 45600 (đồng)

Điền vào chỗ trông dòng thứ ba là 45600 Cộng = 178600 (đồng)

  • Điền vào chỗ trống dòng thứ tư là 178600

Bài 30. Tìm số tự nhiên x, biết

a) (x – 34).15 = 0                                               b) (x – 16) =  18

GIẢI

a) Ta biết rằng tích hai số bằng 0 có một thừa số khác 0 thì thừa số còn lại bằng 0. Ta có (x – 34). 15 = 0. Mà 15 ≠ Vậy x – 34 = 0. Suy ra x = 34.

b) Chia hai vế cho 18, ta dược x – 16 = 1. Suy ra x =17

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận