Ôn tập : Tính chất kết hợp của phép nhân trang 60 SGK – toán lớp 4

Đang tải...

Câu 1. Tính bằng hai cách (theo mẫu):

a) 4 x 5 x 3                         b) 5 x 2 x 7

3 x 5 x 6                                 3 x 4 x 5

Bài giải:

a) 4 x 5 x 3

Cách 1:4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60

Cách 2;4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) =  4 x 15 = 60

3 x 5 x 6

Cách 1: 3 x 5 x 6 = (3 x 5) x 6 = 15 x 6 = 90

Cách 2: 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90

b) 5 x 2 x 7

Cách 1:5 x 2 x 7 = (5 x 2) x 7 = 10 x 7 = 70

Cách 2 : 5 x 2 x 7 = 5 x ( 2 x 7 ) = 5 x 14 = 70

 3 x 4 x 5

Cách 1: 3 x 4 x 5 = (3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60

Cách 2: 3 x 4 x 5 = 3 x (4 x 5) = 3 x 20 = 60

 

Câu 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 13 x 5 x 2                               b) 2 x 26 x 5

5 x 2 x 34                                           5 x 9 x 3 x 2

Bài giải:

a) 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130

5 x 2 x 34 = (5 x 2) x 34 = 10 >c34 = 340

b) 2 x 26 x 5 = (2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260

5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x 27 = 270.

 

Câu 3. Có 8 phòng hạc, mỗi phòng học có 15 bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có 2 học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?

Tóm tắt:                                                    Bài giải:

Có: 8 phòng học                                 Số học sinh của mỗi phòng là:

Mỗi phòng có: 15 bộ bàn ghế                      2 x 15 = 30 (học sinh)

Mỗi bộ bàn ghế có: 2 học sinh            Số học sinh đang ngồi học là:

Có tất cả: … học sinh?                                  30 x 8 = 240 (học sinh)

                                                                 Đáp số: 240 học sinh.

 

Xem thêm nhân với số có tận cũng là chữ số 0 tại đây

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận