Ôn tập chương III – Sách bài tập toán 10 – Bài tập Hình học

Đang tải...

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

I. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

3.37. Cho ba điểm A(2; 1), B(0; 5), C(-5 ; -10).

a) Tim toạ độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng.

c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.38. Cho đường thắng À có phương trình tham số

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

a) Hai điểm A(-7 ; 3) và B(2 ; 1) có nằm trên Δ không ?

b) Tìm toạ độ giao điểm của Δ với hai trục Ox và Oy.

c) Tìm trên Δ điểm M sao cho đoạn BM ngắn nhất.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.39. Cho hình chữ nhật ABCD. Biết A(3 ; 0), B(-3 ; 3) và phương trình đường thẳng chứa canh CD : x + 2y – 8 = 0. Tìm phương trình các đường thẳng chứa các cạnh còn lại.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.40. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng Δ:x – y + 2 = 0 và điểm A(2 ; 0).

a) Chứng minh rằng hai điểm A và O nằm về cùng một phía đối với đường thẳng Δ.

b) Tìm điểm M trên Δ sao cho độ dài đường gấp khúc OMA ngắn nhất.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.41. Cho ba điểm A(3 ; 5), B(2 ; 3) và C(6 ; 2).

a) Viết phương trình đường tròn (\wp ) ngoại tiếp tam giác ABC

b) Hãy xác định toạ độ của tâm và bán kính của (\wp ).

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.42. Cho phương trình x^2 + y^2 - 2 mx - 4 (m -2)y + 6- m = 0.            (1)

a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình của đường tròn, ta kí hiệu là (\wp_m )

b) Tìm tập hợp các tâm của (\wp _m) khi m thay đổi.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.43. Lập phương trình chính tắc của elip (E) trong mỗi trường hợp sau :

a) Một đỉnh là (0; -2) là một tiêu điểm là (-1; 0);

b) Tiêu cự bằng 6, tỉ số c/a bằng 3/5.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.44. Cho elip (E):

và đường thẳng A thay đổi có phương trình tổng quát Ax + By + C = 0 luôn thoả mãn 25A^2 + 9B^2 = C^2 . Tính tích khoảng cách từ hai tiêu điểm F_1, F_2  của (E) đến đường thẳng Δ.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.45. Cho elip (E): x^2 + 4y^2 = 16 .

a) Xác định toạ độ các tiêu điểm và các đỉnh của elip (E).

b) Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua điểm M(1; 1/2) và có vectơ pháp tuyến \vec{n} = (1; 2).

c) Tìm tòạ độ các giao điểm A và B của đường thẳng Δ và elip (E). Chứng minh MA = MB.

⇒ Xem đáp án tại đây.

II. ĐỂ TOÁN TỔNG HỢP

3.46. Trong mặt phẳng toạ độ Oxỵ cho điểm M(2 ; 1).

a) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng d:x – y – 1=0 tại điểm M(2 ; 1) và có tâm nằm trên đường thẳng d’: x – 2y – 6 = 0.

b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết rằng tiếp tuyến này vuông góc với đường thẳng m : x – y + 3 = 0.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.47. Viết phương trình đường tròn (C) biết rằng (C) đi qua A(1 ; -6) và tiếp xúc với đường thẳng A : 2x + y + 1 = 0 tại B(-2 ; 3).

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.48. Cho đường tròn (C): x^2 + y^2 - 6x + 4y - 12 = 0.

a) Tìm toạ độ tâm I và tính bán kính của đường tròn (C).

b) Viết phương trình tiếp tuyến Δ của đường tròn (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng d : 5x+ 12y + 2012 = 0.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.49. Cho elip (E):

Tìm toạ độ những điểm M trên (E) sao cho :MF_1 + 2MF_2 = 26 .

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.50. Cho đường tròn (C): x^2 + y ^2 - 2x - 6y + 6 = 0 và điểm M(2 ; 4).

a) Chứng minh rằng điểm M nằm trong (C);

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và cắt đường tròn (C) tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của đoạn thẳng

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.51. Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC cân tại A có A(-1 ; 4)  và  các  đỉnh B, C thuộc đường thẳng Δ : x – y – 4 = 0

a) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng Δ ;

b) Xác định toạ độ các điểm B và C biết diện tích tam giác ABC bằng 18.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.52. Trong mặt phảng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có điểm 1(6 ; 2) là giao điểm của hai đường chéo AC và Điểm M( 1 ; 5) thuộc đường thẳng AB và trang điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng Δ: x + y – 5 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.53. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho các đường thẳng \triangle_1 : x – 2y – 3 = 0 và \triangle_2 : x + y + 1 = 0. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng \triangle_1 sao cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng \triangle_2  bằng 1/\sqrt 2 .

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.54. Trong mặt phảng toạ độ Oxy, tìm điểm A thuộc trục hoành và điểm B thuộc trục tung sao cho A và B đối xứng vói nhau qua đường thẳng d : x – 2y + 3 = 0.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.55. Trong mặt phảng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0 ; 2), B(-2 ; -2) và C(4 ; -2). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B ; Mvà Nlần lượt là trung điểm của các cạnh ABvà Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.56. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(2 ; 2) và các đường thẳng

d_1 : x + y – 2 = 0.

d_2 :  x + y – 8 = 0.

Tìm toạ độ các điểm B và c lần lượt thuộc d_1 d_2  sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.57. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x - 1)^2 + (y + 2)^2 = 9 và đường thẳng d : 3x – 4y + m. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm p mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.58. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng d_1 : x – y = 0 và d_2 : 2x + y – 1 = 0. Tìm toạ độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d_1 đỉnh C thuộc d_2  và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.59. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hai điểm A(2 ; 0) và B(6 ; 4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.60. Trong mặt phảng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x^2 + y^2 - 2x - 2y + 1 = 0 và đường thẳng d : x – y + 3 = 0. Tìm toạ độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C).

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.61. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : (x - 1)^2 + (y - 2)^2 = 4 yà đường thẳng d: x – y – 1=0. Viết phương trình đường tròn (C) đối xúng vói đường tròn (C) qua đường thẳng d. Tìm toạ độ các giao điểm của (C) và (C’).

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.62. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm I(1/2; 0) phương trình đường thẳng AB là : x – 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.63.Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường thẳng BC là : \sqrt 3x - y - \sqrt 3 = 0 , các đỉnh AvàB thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 2. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.64. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm C(2 ; 0 ) và elip (E) :

Tìm toạ độ các điểm A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều.

⇒ Xem đáp án tại đây.

III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

3.65. Cho ba điểm A(1; 4), B(3; 2), C(5; 4). Tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

A. (2; 5)

B. (3/2; 2)

C. (9; 10)

D. (3; 4)

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.66. Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số

Một vectơ chỉ phương của Δ có tọa độ là:

A. (-1; 6)

B. (1/2; 3)

C. (5; -3)

D. (-5; 3)

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.67. Cho đường thẳng d : 3x – 2y + 12 = 0, Δ là đường thẳng song song với d và cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho AB = \sqrt {13} . Phương trình của Δ là :

A. 3x – 2y + 12 = 0

B. 3x – 2y – 12 = 0

C. 6x – 4y – 12 = 0

D. 3x – 4y – 6 = 0

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.68. Cho đường thăng A có phương trình tham số

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

Điểm nào sau đây nằm trên đường thẳng Δ?

A. (1; 1)

B. (0; -2)

C. (1; -1)

D. (-1; 1)

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.69. Đường thẳng đi qua điểm M( 1 ; 2) và song song với đường thẳng d : 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng quát là :

A. 4x + 2ỵ + 3 .= 0                     

B. 2x + y + 4 = 0

C. 2x + y – 4 = 0

D. x – 2y + 3 = 0

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.70. Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát: 3x + 5y + 2017 = 0. Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. d có vectơ pháp tuyến \vec n = (3 ; 5).

B. d có vectơ chỉ phương \vec u = (5 ; -3).

C. d có hệ số góc k = 5/3.

D. d song song với đường thẳng 3x + 5y = 0.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.71. Hình chiếu vuông góc của điểm M( 1 ; 4) xuống đường thẳng Δ:.x – 2y + 2 = 0 có toạ độ là :

A. (3 ; 0)

B. (0 ; 3)

C. (2 ; 2)   

D. (2 ; -2)

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.72. Đường thẳng đi qua hai điểm A(1 ; 1), 5(2 ; 2) có phương trình tham số là :

 

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.73. Đường tròn (C) có tâm là gốc O(0 ; 0) và tiếp xúc với đường thẳng

Δ : 8x + 6y + 100 = 0. Bán kính của đường tròn (C) là :

A. 4

B. 6

C. 8        

D. 10

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.74. Góc giữa hai đường thẳng :

\triangle_1 : x + 2y + 4 = 0

\triangle_2 : x – 3y + 6 = 0

có số đo là :

A. 30°

B. 60°                

C. 45°                     

D. 23°12’

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.75. Cho hai đường thẳng \triangle_1 \triangle_2  lần lượt có phương trình x – y = 0 và

\sqrt 3 x – y = 0. Góc giữa \triangle_1 \triangle_2  có số đo là :

A. 30°

B. 15°

C. 45°       

D. 75°.

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.76. Phương trình nào trong các phương trình sau đây không là phương trình đường tròn ?

A. x^2 + y^2 - 4 = 0

B. x^2 + y^2 + x + y + 2 = 0

C. x^2 + y^2 + x + y = 0

D. x^2 + y^2 - 2x - 2y + 1 = 0

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.77. Cho ba điểm A(-2 ; 0), B(\sqrt 2 ; \sqrt 2 ), C(2 ; 0). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là :

A. x^2 + y^2 - 4 =0

B. x^2 + y^2 - 4x + 4 = 0

C. x^2 + y^2 + 4x - 4y + 4 = 0

D. x^2 + y^2 = 2

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.78. Cho hai điểm A(3 ; 0), B(0 ; 4). Đường tròn nội tiếp tam giác OAB có phương trình là :

A. x^2 + y^2 = 1

B. x^2 + y^2 = 2

C. x^2 + y^2 - 2x - 2y + 1 = 0

D. x^2 + y^2 - 6x - + 25 = 0

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.79. Cho hai đường tròn :

(C_1 ): x^2 + y^2 + 2x - 6y + 6 = 0

(C_2 ): x^2 + y^2 - 4x + 2y - 4 = 0

Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau :

A. (C_1 ) cắt (C_2 ).

B. (C_1 ) không có điểm chung với (C_2 ).

C. (C_1 ) tiếp xúc trong với (C_2 ).

D. (C_1 ) tiếp xúc ngoài với (C_2 ).

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.80. Tiếp tuyến với đường tròn (C) : x^2 + y^2 = 2 tại điểm M_o  (1 ; 1) có phương trình là:

A. x + y – 2 = 0

B. x + y + 1 = 0

C. 2x + y – 3 = 0

D. x – y = 0

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.81. Số đường thẳng đi qua điểm M(5 ; 6) và tiếp xúc với đường tròn (C):

(x - 1)^2 + (y - 2)^2 = 1 là:

A. 0

B. 1

C. 2                        

D. 3

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.82. Có bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn (C) : x^2 + y^2 - 8x - 4y = 0 đi qua gốc toạ độ ?

A. 0

B. 1

C. 2                        

D. 3

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.83. Cho elip (E) có hai tiêu điểm là F_1, F_2  và có độ dài trục lớn bằng 2 Trong các khẳng định sau, khẳng đinh nào đúng ?

A. 2a = F_1F_2

B. 2a > F_1F_2

C. 2a < F_1F_2  

D. 4a = F_1F_2

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.84. Một elip (E) có phương trình chính tắc    

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

Gọi 2c là tiêu cự của (E). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?

A. c^2 = a^2 + b^2

B. b^2 = a^2 + c^2

C. a^2 = b^2 + c^2

D. c = a + b

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.85. Cho điểm M(2 ; 3) nằm trên đường elip (E) có phương trình chính tắc :

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

Trong các điểm sau đây điểm nào không nằm trên elip (E) :

A.M_1 (-2; 3)             

B. M_2 (2; -3)               

C.M_3 (-2; -3)                  

D. M_4 (3; 2)

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.86. Cho elip (E) có phương trình chính tắc

Trong các điểm có toạ độ sau đây điểm nào là tiêu điểm của elip (E) ?

A. (10 ; 0)

B. (6 ; 0)

C. (4 ; 0)                         

D. (-8 ; 0)

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.87. Cho elip (E) có tiêu điểm là F,(4 ; 0) và có một đỉnh là A(5 ; 0). Phương trình chính tắc của (E) là :

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.88. Elip (E) :

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

và đường tròn (C) : x^2 + y^2 = 25  có bao nhiêu điểm chung ?

A. 0

B. 1

C.  2

D. 4

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.89. Cho elip (E) :

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

và đường thẳng Δ : y = 3. Tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của (E) đến Δ bằng giá trị nào sau đây ?

A. 16

B. 9

C. 81                          

D. 7

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.90. Đường tròn đi qua ba điểm A(0 ; 3); B(-3 ; 0) và C(3 ; 0) có phương trình là :

A. x^2 + y^2 = 0

B. x^2 + y^2 - 6x - 6y + 9 = 0

C. x^2 + y^2 - 6x + 6y = 0

D. x^2 + y^2 - 9 = 0

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.91. Với giá trị nào của m thì đường thẳng Δ 

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

tiếp xúc với đường tròn $latex x^2 + y^2 = 1 ?

A. m – 1

B. m = 0

C. m = \sqrt 2

Ôn tập chương 3 hình học lớp 10

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.92. Tiếp điểm của đường thẳng d : x + 2ỵ – 5 = 0 với đường tròn (C) :

(x - 4)^2 + (y - 3)^2 = 5 là:

A.(3 ; 1)                 

B. (6 ; 4)

C. (5 ; 0)

D. (1 ; 2)

⇒ Xem đáp án tại đây.

3.93. Với giá trị nào của m thì phương trình sau đây là phương trình của đường tròn x^2 + y^2 - 2(m + 2)x + 4my +19m — 6 = 0 ?

A. 1 < m < 2

B. -2 ≤ m ≤ 1

C. m < 1 hay m > 2

D. m < –2 hay m > 1

⇒ Xem đáp án tại đây.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận