Giải bài tập nhân đa thức với đa thức sách giáo khoa Toán lớp 8
Kiến thức cần nhớ:
Quy tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức , ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau .
Chú ý :
Tích của hai đa thức là một đa thức .
ĐỀ BÀI :
Bài 7 (tr. 8 SGK)
Làm tính nhân:
a) ( – 2x+ 1)(x – 1); b) (
– 2
+ x -1)(5 – x).
Từ câu b), hãy suy ra kết quả phép nhân: (– 2
+ x -1)(x – 5).
Bài 8 (tr. 8 SGK)
Làm tính nhân:
a) ;
b) ;
Bài 9 (tr. 8 SGK)
Điền kết quả tính được vào bảng:
Bài 10 (tr. 8 SGK)
Thực hiện phép tính:
a)
b)
Bài 11 (tr. 8 SGK)
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Bài 12 (tr. 8 SGK)
Tính giá trị biểu thức ( – 5)(x + 3) + (x + 4)(x –
) trong mỗi trường hợp sau:
a) x = 0; b) x = 15;
c) x = -15; d) x = 0,15.
Bài 13 (tr. 9 SGK)
Tìm x, biết:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 -16x) = 81.
Bài 14 (tr. 9 SGK)
Tìm ba số tự nhiên chẵn liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192.
Bài 15 (tr.9 SGK)
Làm tính nhân:
a) ( x + y)(
x + y); b) ( x –
y ) ( x –
) y
Xem thêm :Bài tập phần nhân đơn thức với đa thức 😛
HƯỚNG DẪN – BÀI GIẢI – ĐÁP SỐ
Bài 7 (tr. 8 SGK)
Hướng dẫn:
Áp dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức:
(A + B).(C + D) = A.C + A.D + B.C + B.D. Chú ý các phép tính về luỹ thừa:
;
a) Thực hiện phép nhân đa thức với đa thức ta có:
( – 2x + 1)(x – 1)
= –
– 2
+ 2x + x – 1
= – 3
+ 3x – 1.
b) ( – 2
+ x – 1)(5 – x)
= 5 –
– 10
+ 2
+ 5x –
– 5 + x
= – + 7
– 11
+ 6x – 5
Vì x – 5 = -(5 – x) nên:
( – 2
+ x – 1)(x – 5)
=-( – 2
+ x – 1)(5 – x)
= – 7
+ 11
– 6x + 5.
Bài 8 (tr. 8 SGK)
Giải:
a)
b)
Bài 9 (tr.8 SGK)
Hướng dẫn:
Rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của x, y vào biểu thức đã rút gọn để tính giá trị biểu thức nhanh hơĩi.
Rút gọn biểu thức:
(x – y)( + xy +
) =
+
y + x
–
y – x
–
=
–
Ta có kết quả sau:
Bài 10 (tr.8 SGK)
a)
b)
Bài 11 (tr. 8 SGK)
Hướng dẫn:
Ta biến đổi biểu thức đã cho thành một biểu thức không còn chứa biến.
Giải:
Thực hiện phép nhân đa thức và rút gọn ta được:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + X + 7 = 2 + 3x – 10x – 15 – 2
+ 6x + x + 7 = -8
Ta thấy giá trị của biểu thức trên luôn luôn bằng -8 với mọi giá trị của biến x.
Vậy, giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài 12 (tr. 8 SGK)
Hướng dẫn:
Rút gọn biểu thức sau đó thay giá trị của X vào biểu thức đã rút gọn.
Giải:
Rút gọn biểu thức:
( – 5)(x + 3) + (x + 4)(x –
)
= + 3
– 5x – 15 +
–
+ 4x – 4
= -x – 15.
Bài 13 (tr. 9 SGK)
Hướng dẫn:
Thực hỉện phép nhân đa thức, biến đổi và rút gọn đẳng thức về dạng:
ax = b từ đó x = – (nếu a ≠ 0).
Giải:
(12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
<=>48 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48
– 7 + 112x = 81
<=> 83x – 2 = 81
<=> 83x = 83
<=> x = 1.
Bài 14 (tr. 9 SGK)
Hướng dẫn:
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp phải tìm là x , x + 2 , x + 4 (x € N).
Ta có: (x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192.
Tìm được x = 46.
Giải:
Gọi ba số tự nhiên chẵn liên tiếp phải tìm là x , x + 2 , x + 4 (x € N).
Tích hai số đầu là: x(x + 2)
Tích hai số sau là: (x + 2)(x + 4)
Theo đề bài ta có: (x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192
<=> + 4x + 2x + 8 –
– 2x= 192
<=> 4x + 8 = 192
<=> 4x = 184
<=> x = 46
Vậy, ba số tự nhiên chẵn liên tiếp cần tìm là: 46, 48, 50.
Bài 15 (tr.9 SGK)
a)
b)
Trackbacks