Hướng dẫn giải bài tập chương ba văn bản nghị luận xã hội – Các dạng bài tập làm văn lớp 9

Đang tải...

Giải bài tập văn nghị luận xã hội – Bài tập Làm văn lớp 9

Chương ba:  VĂN BẢN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Bài số 1

a) Phần Thân bài, bạn học sinh chia làm ba luận điểm :

Luận điểm 1 : Em hiểu thế nào là tranh giành, thế nào là nhường nhịn.

Luận điểm 2 : Nguyên nhân và kết quả khi xã hội có tranh giành, có nhường nhịn.

Luận điểm 3 : Thực tế của dân tộc ta đã trải qua và lời khuyên về hiện tượng tranh giành và nhường nhịn.

b) Tên của mỗi luận điểm trên là sự tổng hợp của từng luận điểm. Sau ba luận điểm vừa phân tích, sẽ có phần tổng hợp chung để làm rõ vấn đề bàn luận trên.

c) Vị trí của phép tổng hợp :

– Cuối một luận điểm.

– Cuối một hệ thống các luận điểm.

– Quan hệ giữa phân tích và tổng hợp là quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.

Bài số 2. Học sinh tự làm (đã có gợi ý).

Bài số 3. Học sinh làm trên cơ sở dựa vào thực tế của chính mình.

Bài số 4.

a) Ba phần :

Mở bài : Từ đầu đến … nhớ thuộc Thân bái : Tiếp đến … thêm một lần nữa.

Kết bài : Đoạn còn lại.

b) Thân bài : ba luận điểm

Luận điểm 1 : Hoàn cảnh làm bài thơ trên.

Luận điểm 2 : Phân tích hai câu thơ đầu.

Luận điểm 3 : Phân tích hai câu thơ cuối.

c) Câu cuối bài văn có thể coi là câu tổng hợp các ý phân tích toàn bài.

d) Chương Dương là chiến thắng xảy ra sau, nhưng nói trước, vì bài thơ này làm sau chiến thắng Chương Dương. Vì chiến thắng Chương Dương có ý nghĩa xoay chuyển tình hình, tạo cơ hội để đưa hai vua về kinh đô Thăng Long. Và nhân hào hứng của chiến thắng Chương Dương, tác giả lại nhắc đến một chiến thắng trước đó cũng lẫy lừng : chiến thắng ở Hàm Tử. Người viết đang vô cùng phấn chấn trước thế mạnh của quân ta.

Bài số 5. Học sinh tự làm.

Bài số 6. Học sinh tự viết đoạn văn về hiện tượng nói chuyện riêng.

Bài số 7, 8. Học sinh tự chọn sự việc và tự làm.

Bài số 9

a) Bố cục

– Mở bài : Từ đầu đến … mắng con, rủa cháu.

– Thân bài : Tiếp đến … gia đình và xã hội.

– Kết bài : Còn lại.

b) Vấn đề : “Đi lễ chùa mà không bớt cay nghiệt”.

c) Thân bài : Ba luận điểm – học sinh tự tách luận điểm.

d) Học sinh tự làm.

Bài số 10 và 11. Học sinh tự làm.

Bài số 12. Học sinh tự làm.

Bài số 13. Sưu tầm một bài nghị luận về một địa phương (tuỳ chọn trên báo hằng ngày).

Bài số 14,15,16,17. Học sinh tự làm (có gợi ý ở phần Phụ lục).

Bài số 18

a) C

b) Vấn đề nêu trong bài là vấn đề về tư tưởng, đạo lí.

c), d), e) Học sinh tự làm được.

Bài số 19

a) Chủ đề truyện : Tình con cháu với ông.

b) Học sinh tự viết.

Bài số 20

Học sinh tự làm được.

Bài số 21

* Giống nhau ở các đề : Nêu vấn đề cần nghị luận.

* Khác nhau : Có đề nêu yêu cầu, có đề không nêu.

Bài số 22

a) Bố cục :

– Mở bài : Từ đầu đến… đắng cay muôn phần

– Thân bài : Tiếp… (chưa viết xong…)

– Kết bài : Chưa viết.

b) Bạn đó đã viết được luận điểm 1 : Em hiểu hai câu ca trên như thế nào ?

c) Cần viết tiếp hai luận điểm nữa mới hoàn thành thân bài :

– Luận điểm 2 : Vì sao em hiểu như vậy ?

– Luận điểm 3 : Hiểu vấn đề, em và mọi người sẽ làm gì ?

Bài số 23, 24. Học sinh tự làm.

Giải bài tập văn nghị luận xã hội – Bài tập Làm văn lớp 9

TẢI VỀ FILE

>> Tài liệu đề :

+ Phép phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận xã hội – Các dạng bài tập làm văn lớp 9

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận