Giải Bài Tập Vật Lý 7 SBT – Chương 3 – Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

Đang tải...

Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

Giải Bài Tập SBT

23.1 (Trang 53, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Khi cho dòng điện chạy qua một dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút các vụn sắt.

23.2 (Trang 53, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn C. Chuông điện hoạt động là do tác dụng từ của dòng điện.

23.3 (Trang 53, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.

23.4 (Trang 53, Sách bài tập vật lý 7)

lý 7

23.5 (Trang 54, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Hoạt động của quạt điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện.

23.6 (Trang 54, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn C. Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động trên tác dụng từ của dòng điện.

23.7 (Trang 54, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn C. Dòng điện không có tác dụng phát ra âm thanh.

23. 8 (Trang 54, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Nối một thỏi bạc với cực dương của nguồn điện và nối hộp với cực âm của nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc và hộp ngập trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện chạy qua dung dịch này.

23.9 (Trang 54, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết và chú ý đảm bảo an toàn về điện.

23.10 (Trang 54, Sách bài tập vật lý 7)

Chọn B. Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện.

23.11 (Trang 55, Sách bài tập vật lý 7)

a) Mọi cuộn dây dẫn khi có dòng điện đi qua đều trở thành nam châm điện: Đ

b) Dòng điện đi qua bất cứ vật dẫn nào đều có tác dụng từ; S

c) Dòng điện đi qua một chất có thể biến đổi chất ấy thành chất khác: Đ

d) Bất cứ dòng điện nào đi qua cơ thể người đều nguy hiếm tới tính mạng: S

e) Chuông điện kêu liên tục do dòng điện được đóng ngắt liên tục nhờ tác dụng nhiệt: S

g) Cho dòng điện thích họp đi qua cơ thể người có thế chữa được một số bệnh: Đ

h) Dòng điện rất có ích lợi vì nó có nhiều tác dụng như tác dụng nhiệt, phát sáng, tác dụng từ, hóa học và sinh lí: Đ

23.12 (Trang 55, Sách bài tập vật lý 7)

Cách ghép đúng: 1 – d; 2 – c; 3 – e; 4 – b; 5 – a.

23.13 (Trang 55, Sách bài tập vật lý 7)

Khi đóng công tắc, dòng điện đi qua bóng đèn nên đèn sáng.

Đồng thời dòng điện đi qua cuộn dây và cuộn dây trở thành nam châm điện. Khi đó, cuộn dây hút miếng sắt làm cho miếng sắt tách rời khỏi tiếp điếm và không có dòng điện đi qua bóng đèn nên đèn tắt.

Đồng thời không có dòng điện đi qua cuộn dây nên cuộn dây không có tính chất từ và không hút miếng sắt nữa. Do tính chất đàn hồi của lá thép nên miếng sắt lại trở về tì sát vào tiếp điểm.

Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điếm, mạch kín và lại có dòng điện chạy qua bóng đèn, đèn lại sáng. Đồng thời cuộn dây lại có dòng điện chạy qua và lại có tính chất từ. Cuộn dây lại hút miếng sắt và miếng sắt lại tách rời khỏi tiếp điểm. Mạch lại bị hở.

Cứ như vậy bóng đèn lúc sáng, lúc tắt (nhấp nháy) chừng nào công tắc còn đóng.

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận