Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (phần 1)- Sách bài tập Toán lớp 7

Đang tải...

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (phần 1)- Sách bài tập Toán lớp 7

ĐỀ BÀI:

Bài 24.

Tìm x ∈ Q , biết:

a) |x| = 2,1                             b) |x| =  \frac{3}{4} và x < 0

c) |x| = -1 \frac{2}{5}                             d) | x |= 0,35 và x > 0

Bài 25.

Tính :

a) 3,26 – 1,549                                     b) 0,167 – 2, 396

c) -3,29 – 0,867                                   d) -5,09 + 2,65

Bài 26.

Với bài tập : Tính tổng S = (-7,8) + (-5,3) + (+7,8) + (+1,3), hai bạn Cường và Mai đã làm như sau:

Bài làm của Cường

S = (-7,8) + (-5,3) + (+7,8) + (+1,3)

= (-13,1)+ (+7,8)+ (+1,3)

= (-5,3)+ (+1,3)

= -4

Bài làm của Mai

S = (-7,8)+ (-5,3)+ (+7,8)+ (+1,3)

=[(-7,8)+ (+7,8)]+ [(-53)+ (+1,3)] =

0 + ( -4 )

= -4.

a) Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.

b) Theo em, nên làm cách nào ?

Bài 27.

Tính bằng cách hợp lí giá trị của các biểu thức sau :

a) (-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)] ;

b) (+31,4) + [(+6,4) + (-18)] ;

c) [(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)] ;

d) [(- 4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8)].

Bài 28.

Tính giá trị của các biểu thức sau khi đã bỏ dấu ngoặc:

A = (3,1 – 2,5) – ( – 2,5 + 3,1 )

B = ( 5,3 – 2,8) – (4 + 5,3)

C = -(251 . 3 + 281) + 3 . 251 – (1 – 281)

D = -( \frac{3}{5} + \frac{3}{4} ) – ( \frac{-3}{4} + \frac{2}{5} )

Bài 29

Tính giá trị của các biểu thức sau với I a I = 1,5 ; b = – 0,75.

M = a + 2ab – b N = a : 2 – 2 : b

p= (-2): a2 -b–.

Bài 30.

Tính theo hai cách giá trị của các biểu thức sau :

E = 5,5 . (2 – 3,6)

F =-3,1 .(3-5,7).

Xem thêm: Nhân, chia số hữu tỉ – Sách bài tập Toán lớp 7 tại đây! 😛

LỜI GIẢI, CHỈ DẪN HOẶC ĐÁP SỐ:

Bài 24.

a)  x = ± 2,1

b) x =  \frac{-3}{4}

c) không tồn tại x

d) 0,35

Bài 25.

a) 1,711                                      b)-2,229

c)-4,157                                    d)-2,44.

Bài 26.

a) Cường cộng lần lượt hai số một từ trái sang phải. Mai áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để cộng.

b)Nên làm theo cách bạn Mai hợp lí và đơn giản hơn.

Bài 27.

a) [(-3,8) + (+3,8)] + (-5,7) = -5,7.

b) [(+31,4) + (-18)] + (+6,4) = (+13,4) + (+6,4) = 19,8.

c) [(-9,6) + (+9,6)] + [(+4,5) + (-1,5)] = 0 + (+3) = 3.

d) [(-4,9) + (+1,9)] + [(-37,8) + (+2,8)] = (-3) + (-35) = -38.

Bài 28.

A = 3,1 – 2,5 + 2,5 -3,1=0

B = 5,3 – 2,8 – 4 – 5,3 = -6,8

C = -251 . 3 – 281 + 3 . 251 – 1 + 281 = -1

D =  \frac{-3{5} –  \frac{3}{4} \frac{3}{4} –  \frac{2}{5} = -1

Bài 29.

|a| = 1,5 => a = 1,5 hoặc a = -1,5.

  • Với a = 1,5  và b = 0,75 ta có:

M = 0 ; N = 3  \frac{5}{12}  ;  P  =  \frac{-7}{18}

  • Với a = -1,5 và b = -0,75 ta có:

M =  1  \frac{1}{2}    ;   N  =  1  \frac{11}{12}     ;    P =  \frac{-7}{18}

Bài 30.

Cách 1: E = 5,5 . (-1,6) = -8,8

F =-3,1 . (-2,7) = 8,37.

Cách 2: E = 5,5 . 2 – 5,5 . 3,6 = 11 – 19,8 = -8,8

F = (-3,1). 3 – 3,1 . (-5,7) = -9,3 + 17,67 = 8,37.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận