Điểm đường thằng sách giáo khoa toán lớp 6

Đang tải...

Điểm đường thẳng toán lớp 6

Bài 1: Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6.

Điểm đường thẳng toán lớp 6

Bài 2: Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c.

Bài 3: Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau:

a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Điểm B thuộc những đường thẳng nào? Viết câu trả lời bằng ngôn ngữ thông thường và kí hiệu.

b) Những đường thằng nào đi qua điểm B? Những đường thẳng nào đi qua điểm C? Ghi kết quả bằng kí hiệu.

c) Điểm D nằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào? Ghi kết quả bằng kí hiệu.

Điểm đường thẳng toán lớp 6

Bài 4: Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau:

a) Điểm C nằm trên đường thẳng a.

b) Điểm B nằm trên đường thẳng b.

Bài 5.

Vẽ hình theo các kí hiệu: A ∈ p; B ∉ q

Xem thêm Ba điểm thẳng hàng toán lớp 6 tại đây.

Giải

Bài 1.

– Trong hình còn 4 điểm chưa đặt tên (mỗi dấu chấm biểu diễn một điểm). Ta sử dụng 4 chữ cái in hoa để đặt tên cho các điểm này, chẳng hạn A, B, C, D.

– Trong hình còn 2 đường thẳng chưa đặt tên. Ta sử dụng 2 chữ cái thường để đặt tên cho các đường này, chẳng hạn b, c.

Điểm đường thẳng toán lớp 6

Bài 2.

Có nhiều cách vẽ, mỗi điểm được biểu diễn bởi một dấu chấm. Điểm có thể thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Các bạn có thể vẽ như sau:

Điểm đường thẳng toán lớp 6

Bài 3.

a)

Điểm A thuộc hai đường thẳng n và q. Kí hiệu A ∈ n, A ∈ q.

Điểm B thuộc ba đường thẳng n, m, p. Kí hiệu B ∈ n, B ∈ m, B ∈ p.

b)

Ba đường thẳng n, m, p đi qua điểm B: B ∈ n, B ∈ m, B ∈ p.

Hai đường thẳng m, q đi qua điểm C: C ∈ m, C ∈ q.

c)

Điểm D nằm trên đường thẳng q: D ∈ q.

Điểm D không nằm trên ba đường thẳng m, n, p: D ∉ m, D ∉ n, D ∉ p.

Bài 4.

a) Điểm C nằm trên đường thẳng A.

Điểm đường thẳng toán lớp 6

b) Điểm B nằm trên đường thẳng B

Điểm đường thẳng toán lớp 6

Bài 5.

– Vẽ đường thẳng p, sau đó trên p các bạn vẽ một điểm bất kì A.

– Vẽ đường thẳng q, sau đó vẽ điểm B nằm ngoài q.

Điểm đường thẳng toán lớp 6

 

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận