Đề ôn luyện toán 2 – đề số 17

Đang tải...

A. YÊU CẦU

Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về:

  • Phép cộng và phép trừ có nhớ trong phạm vi 20, trong phạm vi 100;
  • Yếu tố hình học
  • Các số đo đại lượng;

B.ĐỀ LUYỆN TẬP

ĐỀ BÀI:

1. Nối hai phép tính có cùng kết quả:

9 + 3   12-8   8 + 6   15-7

 

11-7   6 + 6   17-9   6 + 8

 

2. Số?

 

3. Đặt tính rồi tính:

76 + 27             42 – 19             48 + 52                  100 – 25

………….            ……………        ……………                …………..

…………..          …………….         …………….               ……………

 

4. Tìm x:

a) x – 33 = 19                      b) 42 – x = 25                 c) 39 + x =61 

………………..                        …………………                  ………………….

…………………                        …………………                 …………………..

 

5. Một đội sản xuất có 24 nữ, số nam nhiều hơn số nữ là 8 người.

Hỏi:

a) Đội sản xuất có bao nhiêu nam?

b) Đội có tất cả bao nhiêu người?

                                         Bài giải:

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

6.

a) Khoanh vào phép cộng có kết quả lớn nhất:

        35+ 27                    26 + 36                 47 + 16                  19 + 42

b) Khoanh vào phép trừ có kết quả bé nhất:

          41-19;             40-17;            36-18;           55-36

 

7. Thùng lớn đựng được 100l nước . Thùng lớn đựng được nhiều hơn thùng bé 15l.

Hỏi thùng bé đựng được bao nhiêu lít  nước?

                                         Bài giải:

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

8. Số?

9. Số?

Tổng số các hình tam giác và các hình tứ giác có trong hình bên là…. hình.

10. cho độ dài đoạn thẳng AB và AC có số đo như hình vẽ sau:

Hãy vẽ đoạn thẳng MN có số đo bằng đoạn BC.

……………………………………………………………………………….

11. Số?

Từ hai lần cân trên, có thể tính được cả ngỗng và vịt nặng là ……. kg.

12. Viết tiếp vào chỗ chấm:

Một người đi xe lửa từ tỉnh A lúc 21 giờ ngày 15 tháng 9. Xe lửa đi hết 10 giờ thì đến tỉnh B.

Như vậy người đó đã đến tỉnh B lúc……………………. giờ sáng ngày

 

ĐÁP ÁN:

9.

Đếm riêng số hình tam giác, ta có 16 hình -Đếm riêng số hình tứ giác, ta có 17 hình.

Cả hình tam giác và hình tứ giác có tất cả

+ 17 = 33 (hình)

Đáp số : Chỉ cần ghi số 33 vào chỗ trống là được

11. 

Hướng dẫn : Từ lần cân thứ nhất có thể tính con vịt nặng mấy ki-lô-gam ?

(3kg). Từ lần cân thứ hai biết con ngỗng cân nặng mấy ki-lô-gam ? (6kg) Sau đó tính cả con ngỗng và con vịt nặng bao nhiêu   ki-lô-gam   ? (Đáp   số chỉ cần ghi 9kg vào chỗ trống là được).

Hoặc có thể cân lần thứ ba như sau, từ đó tính được cả vịt và ngỗng cân

nặng : 1kg + 5kg + 5kg – 2kg = 9kg.

12.

Hướng dẫn : 21 giờ là 9 giờ tối. Từ 9 giờ tối đến 12 giờ đêm ngày 15 tháng 9 ,

xe lửa đã đi hết 3 giờ (12 – 9 = 3). Từ 12 giờ đêm 15 tháng 9 (tức 0 giờ sáng ngày 16 tháng 9) đến 7 giờ sáng hôm sau (ngày 16 tháng 9), xe lửa đi hết 7 giờ. Vậy khi xe lửa đi hết 10 giờ (3 + 7 = 10) thì xe lửa đến tỉnh B lúc 7 giờ sáng ngày 16 tháng 9.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Comments are closed.