Đề cương ôn tập học kỳ II Toán 5 – Năm học 2018-2019

Đang tải...

I. Ôn tập về số tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đại lượng

 Bài 1:

  1. Viết các phân số 12 ; 13 ; 83 theo thứ tự từ bé đến lớn
  2. Viết các phân số 23 ; 34 ; 127 theo thứ tự từ lớn đến bé
  3. Viết các số sau 22,86; 23,01; 22,68; 21,99 theo thứ tự từ bé đến lớn
  4. Viết các số sau 0,09; 0,111; 0,1; 0,091 theo thứ tự từ lớn đến bé

f.

8,56 dm2 = ………cm2

0,001ha = ……..m2

g.

1,8ha = …….m2

2,7dm2 = ……dm2……cm2

h.

6,9m2 = ……m2……dm2

0,03ha = …… m2

i.

7ha 68m2 = … ha

13ha 25m2 = … ha

j.

1m2 25cm2 = … cm2

1m3 25cm3 = … m3

k.

8dam 2  …m2

2100dam 2  …hm2

l.

3075dm3  …m3 …dm3

3ha50m 2  …m2

 

Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

 

 

0,75 ngày = …… phút

1,5 giờ = …… phút

300 giây = …… giờ

 

 

1

giờ = …… phút

 

5

 

phút = …… giây

2 giờ 15 phút = … giờ

 

4

6

 

 

 

 

 

 

 

1

ngày = ……. phút

 

7

phút = …… giây

2 giờ 36 phút = … giờ

 

3

10

 

 

 

 

Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân Bài 1: Tính

Bài 2: Đặt tính rồi tính

a)

247,06

+ 316,492

642,78 – 213,472

371,4 – 82

b)

152,47

+ 93

100 – 9,99

0,524  304

c)

36,25

 24

604  3,58

20,08  400

d)

74,64

 5,2

0,302  4,6

173,44: 32

e)

112,56: 28

155,9 : 45

372,96 :3

           

Bài 3: Tính nhẩm

112,4

10=

68,3

100=

4,351

 1000 =

112,4

0,1=

68,3

 0,01 =

4,351

 0,001 =

Bài 5: Tính giá trị biểu thức

  1. 380,45: a với a = 10; a = 100; a = 0,1; a = 0,001
  2. 841,4 : b với b = 10; b = 0,1

Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện

 

a)  60  26,75 13,25

f) 4,86  0,25  40

b) 45,28  52,17  15,28 12,17

g) 72,9  99 + 72 + 0,9

c) 38,25  18,25  21,64  11,64  9,93

h) 0,125  6,94  80

d) 72,69  18,47   8,47  22,69

i) 0,8  96 + 1,6  2

e) 96,28  3,527 + 3,527  3,72

j) 42,8  6,9 154,56:34,5

Bài 8: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 3,575m 2 , chiều rộng của tấm bảng là 130cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu mét?

Ôn tập về hình học

Bài 1: Điền vào ô trống trong bảng sau đây:

 

Đáy lớn (a)

Đáy nhỏ (b)

Chiều cao (h)

Diện tích (S)

ABCD

15,6m

12,4m

8,4m

 

MNPQ

24,12m

18,38m

 

212,5m2

RSLT

 

14,5m

12,25m

367,5m2

Bài 2:

Cho hình bên, biết BM  8cm; MC  4cm; diện tích hình tam giác ABM  41,6cm 2. Tính diện tích hình tam giác ABC.

Bài 3: Cho hình bên, hãy tính diện tích hình thang IJHG, biết diện tích hình tam giác IHF là 6cm 2.

Bài 4: : Một đám đất hình thang có đường cao 20,5m, đáy bé bằng 18,3m, đáy lớn bằng 22,5m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 1,3m. Tính diện tích phần còn lại của đám đất.

Bài 5: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều sai 4,5m, chiều rộng là 2,5m và chiều cao là 1,8m (không có nắp)

  1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của bể nước đó
  2. Bể đó chứa được nhiều nhất bao nhiêu lít nước ?
  3. Trong bể đang có 16, 2m3 nước. Tính chiều cao của mực nước trong bể?

Bài 6: Một bể nuôi cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm và chiều cao 60m.

  1. Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp)
  2. Tính thể tích bể cá đó
  3. Mực nước trong bể cao bằng 34 chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó.

Bài 7: Một bể chứa nước hình hộp chữ nhật. Đo trong lòng bể: chiều dài 2,5m, chiều rộng 2,3m, chiều cao 1,6m. Hỏi bể chứa đầy nước thì được bao nhiêu lít? 1l 1dm3 .

Bài 8: Một thùng hình hộp chữ nhật bằng tôn, đáy là một hình vuông có cạnh 3dm. Người ta rót vào thùng đó 45 lít dầu hỏa. Tính chiều cao của dầu trong thùng biết rằng 1l 1dm3 .

Bài 9: Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 294cm2

  1. Tính thể tích hình lập phương
  2. Người ta xếp 180 hình lập phương nói trên đầy vào một hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 35cm và 63cm. Tính xem xếp được mấy lớp (tầng) hình lập phương trong hình hộp chữ nhật.

Bài 10: Một bể nước hình lập phương (không có nắp) có cạnh 0,6m

  1. Tính diện tích toàn phần của bể nước
  2. Trong bể đang chứa nước đến 23 bể. Hỏi phải đổ thêm mấy lít thì bể mới đầy? Biết

Ôn tập về giải toán

Dạng 1: Bài toán chung về chuyển động

Bài 1: Quãng đường AB dài 135km. Ô tô đi từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút?

Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB biết vận tốc của ô tô là 48km/h

Bài 3: Một tàu hỏa đã đi được quãng đường 105km với vận tốc 35km/h. Tính thời gian tàu hỏa đã đi.

Bài 4: Quãng đường AB dài 120km. Lúc 7 giờ một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h và nghỉ trả khách 45 phút. Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60km/h. Hỏi ô tô về đến A lúc mấy giờ?

Bài 5: Quãng đường AB dài 120km.

  1. a) Một ô tô đi quãng đường đó mất 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô
  2. Một xe máy đi với vận tốc bằng 34 vận tốc của ô tô thì đi 52 quãng đường AB phải hết bao nhiêu thời gian?
  3. Một người đi xe đạp từ A với vận tốc 15km/h thì trong 48 phút sẽ đi được mấy phần quãng đường AB?

Dạng 2: Chuyển động cùng chiều

Bài 1: Lúc 7 giờ một xe ca từ A đến B với vận tốc 45km/h. Một lúc sau một xe taxi cũng xuất phát từ A để đi tới B. Hai xe gặp nhau ở địa điểm cách B là 22,5km. Biết rằng quãng đường từ tới B dài 180km. Hỏi:

  1. Xa ca cứ đi như thế thì tới B lúc mấy giờ?’
  2. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ
  3. Vận tốc của xe taxi bằng bao nhiêu km/h?

Bài 2: Một ô tô và một xe máy cùng xuất phát lúc 7 giờ 30 phút để đi từ A đến B. Vận tốc của xe máy bằng 34 vận tốc của ô tô. Hỏi xe máy đến B lúc mấy giờ, biết quãng đường AB dài 120km và ô tô đến B lúc 10 giờ.

Bài 3: Ba xe ô tô cùng khởi hành lúc 7 giờ 30 phút sáng từ tỉnh A tới tỉnh B. Xe thứ 2 đi với vận tốc 45km/h và đã tới B lúc 11 giờ. Xe thứ 2 đã đến B sớm hơn xe thứ nhất là nửa giờ và đến muộn hơn xe thứ 3 cũng nửa giờ. Hỏi:

  1. Xe thứ nhất và xe thứ 3 đã đến B khi nào?
  2. Tính quãng đường từ tỉnh A tới tỉnh B dài bao nhiêu ki-lô-mét?
  3. Vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ ba là bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài 4: Một xe máy đi từ A với vận tốc 40km/h, Xe máy đi được 12 giờ thì có một ô tô cũng đi từ A và đuổi theo xe máy. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy. Biết vận tốc của ô tô là 55km/h.

Bài 5: Một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 12,3km/giờ đuổi theo một người đi bộ khởi hành từ B. Hai người cùng khởi hành một lúc và sau 1 giờ 6 phút thì gặp nhau. Tính quãng đường AB biết rằng vận tốc người đi bộ bằng 13 vận tốc người đi xe đạp.

Dạng 3: Chuyển động ngược chiều

Bài 1: Một người đi xe đạp khởi hành từ A đi về B với vận tốc 12km/giờ, cùng lúc đó một người đi bộ khởi hành từ B đi về A với vận tốc 4,5km/giờ. Sau 45 phút thì họ gặp nhau. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Bài 2: Một người đi từ A đến B với vận tốc 4,5km/giờ. Một người khác đi từ B đến A với vận tốc 5km/giờ. Quãng đường AB dài 11,4km. Hai người ra đi cùng một lúc. Hỏi sau bao lâu thì hai người gặp nhau.

Bài 3: Quãng đường AB dài 240km. Ô tô thứ nhất đi từ A đến B với vận tốc 65km/h, ô tô thứ hai đi từ B đến A với vận tốc 55km/h. Nếu khởi hành cùng một lúc thì sau mấy giờ hai ô tô đó sẽ gặp nhau?

Bài 4: Lúc 7 giờ một xe máy đi từ A và một xe đạp có vận tốc bằng 52 vận tốc của xe máy đi từ ngược chiều nhau. Hai xe gặp nhau lúc 9 giờ 15 phút. Tính vận tốc mỗi xe biết quãng đường AB dài 94,5km.

Bài 5: A cách B 162km. Lúc 7 giờ 30 phút một xe máy có vận tốc 32,4km/h đi từ A về B. Sau đó 50 phút, một ô tô có vận tốc 48,6km/h khởi hành từ B đi về A. Hỏi

  1. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?
  2. Chỗ gặp nhau cách A bao xa?

Dạng 4: Chuyển động có dòng nước

Bài 1: Hai bến sông cách nhau 63km. Khi nước yên tĩnh, một ca nô chạy từ bến nọ sang bến kia hết 4 giờ 12 phút. Biết dòng nước có vận tốc chảy là 6km/h. Tính:

  1. Vận tốc ca nô khi xuôi dòng
  2. Vận tốc ca nô kkhi ngược dòng

Bài 2: Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 45 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ phút

  1. Hỏi ca nô đó đi ngược dòng từ B về A lâu hơn đi xuôi dòng (từ A đến B) bao nhiêu phút? Bao nhiêu giờ?
  2. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng? Vận tốc của ca nô khi ngược dòng và vận tốc dòng nước? Biết rằng quãng đường từ A đến B dài 35km.

Bài 3: Quãng sông AB dài 72km. Lúc 5 giờ, một ca nô chạy từ A xuôi dòng sông đến B, nghỉ tại B 80 phút rồi ngược dòng sông trở về A. Hỏi lúc mấy giờ ca nô ấy về tới A. Biết vận tốc riêng của ca nô là 25km/giờ và vận tốc dòng nước là 5km/giờ.

Bài 4: Vận tốc của ca nô khi nước lặng là 25,5km/h, vận tốc của dòng nước là 2,5km/h. Tính quãng đường ca nô đi được trong 1,5 giờ khi

  1. Ca nô đi xuôi dòng
  2. Ca nô đi ngược dòng

Bài 5: Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5km/h. Vận tốc dòng nước là 2,5km/h. Quãng sông AB dài 15km. Hỏi

  1. Thuyền đi xuôi dòng từ A đến B hết bao nhiêu thời gian?
  2. Thuyền đi ngược dòng từ B đến A hết bao nhiêu thời gian?
Đang tải...

Tải về >> tại đây

Xem  thêm 

Kỳ thi chọn học sinh giỏi Tiếng anh 7 – Đề 1 >> tại đây

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận