Đáp án bài luyện tập về tam giác cân – Các dạng toán và phương pháp giải toán 7

Đang tải...

Đáp án bài luyện tập về tam giác cân

1.Đáp án bài luyện tập về tam giác cân

a) Xem hình bên.

b) \widehat{BAD} \widehat{BAC} \widehat{CAD} = 60º + 45º = 105º. 

2. Xét ΔABC vuông cân tại A và ΔA’B’C ‘ vuông cân tại A’. Nếu bổ sung thêm điều kiện cặp cạnh góc vuông bằng nhau AB = A’B’ thì ΔABC = ΔA’B’C ‘  (theo trường hợp g.c.g)

3.

a) ΔABD cân tại B.

b) ΔABE cân tại A.

ΔABC = ΔAED (c.g.c) ⇒ AC = AD, suy ra ΔACD cân tại A.

c) ΔABC cân tại A, ΔABD cân tại D, ΔBCD cân tại B.

4.

 

 

 

 

 

 

ΔABH = ΔACK (cạnh huyền – góc nhọn) suy ra AH = CK.

5.

ΔADB = ΔADC (c.c.c) ⇒ \widehat{A1} \widehat{A2} , suy ra AD là tia phân giác của góc A.

6. – Nếu góc 40º là góc ở đỉnh thì các góc còn lại là 70º  và 70º.

– Nếu góc 40° là góc vuông ở đáy thì các góc còn lại là 40º và 100º.

7. a) x = 22,5º (hay 22º30′)

b) x = 22,5º

c)  \widehat{ADB} = 70º, \widehat{ADC} = 110º nên x = 35º 

d) \widehat{ADB} = 50º, \widehat{ADC} = 130º nên x = 25º 

8.

ΔBDA = ΔCDA (c.c.c) ⇒ \widehat{D1} \widehat{D2} . Ta lại có \widehat{D} = 60º nên \widehat{D1} = 30º.

9.

ΔABD cân tại B có \widehat{B} = 50º nên \widehat{D1} = 70º 

ΔACE cân tại C có \widehat{C} = 50º nên \widehat{E1} = 70º 

10. Xét ΔABC cân tại A, ta có \widehat{B} \widehat{C} . Nếu \widehat{B}  ≥ 90º thì \widehat{C}  ≥ 90º nên \widehat{B} \widehat{C}   ≥ 180º, vô lí 

Vậy \widehat{B} < 90º, do đó  \widehat{C}  < 90º

11.

Hãy chứng minh \widehat{B1} \widehat{A} hoặc chứng minh \widehat{B2} \widehat{C} .

12.

ΔAOB cân ở O ⇒ \widehat{A1} \widehat{B}  

ΔAOC cân ở O ⇒ \widehat{A2} \widehat{C}  

Suy ra \widehat{A1} \widehat{A2} \widehat{B}   + \widehat{C} nên:

\widehat{BAC}   = \widehat{B} + \widehat{C}         (1)

Xét ΔABC:  \widehat{BAC} \widehat{B} + \widehat{C}   = 180º         (2)

Từ (1) và (2) suy ra \widehat{BAC} = 90º.

13.

Kẻ MK ⊥ BH. Ta chứng minh được

ME = KH          (1)

ΔABC cân tại A ⇒ \widehat{B} = \widehat{C}              (2)

MK // AC ⇒  \widehat{AMK}                                        (3)

Từ (2) và (3) suy ra \widehat{B} \widehat{BMK} .

ΔMBD = ΔBMK (cạnh huyền – góc nhọn) 

⇒ MD = BK  (4)

Từ (1) và (4) suy ra MD + ME = BK + KH tức là MD + ME = BH.

14. 

a) Ta có \widehat{DAC} \widehat{BAE} (= 60º + \widehat{BAC} .

ΔDAC = ΔBAE (c.g.c) ⇒ DC = BE.

b) ΔDAC = ΔBAE còn suy ra \widehat{D1} \widehat{B1} . Gọi K là giao điểm của DC và AB. ΔKAD và ΔKIB có \widehat{D1} \widehat{B1} \widehat{K1} \widehat{K2} nên \widehat{KAD} \widehat{KIB} . Do \widehat{KAD} = 60º nên \widehat{KIB}  = 60º. Vậy \widehat{BIC} = 120º

15. 

a) Ta tính được \widehat{AMD} = 120º, \widehat{CMB}  

ΔAMD = ΔAMB (c.g.c)  ⇒ AD = CB

b) ΔAMD = ΔCMB còn suy ra \widehat{D1} \widehat{B1} .

Do AD = CB nên ID = KB 

ΔMID = ΔMKB(c.g.c) ⇒ MI = MK, \widehat{M2} \widehat{M1}

Ta lại có \widehat{M1} \widehat{M3} = 60º tức là \widehat{IMK} = 60º (ở hình vẽ khác, ta có thể có \widehat{BMK} – \widehat{DMK} = 60º, nhưng vẫn chứng minh được \widehat{IMK} = 60º).

ΔMIK cân tại M có  \widehat{IMK} = 60º nên là tam giác đều.

 

16. 

ΔABC đều ⇒ \widehat{A} \widehat{B} = \widehat{C}  

ΔADF = ΔBED = ΔCFE (c.g.c) suy ra:

DF = ED = FE.

 

17.

Các tam giác OAD, OBC là tam giác cân. Do 

\widehat{A} \widehat{B} nên \widehat{AOD} \widehat{BOC} .  ΔOAD = ΔOBC (c.g.c hoặc g.c.g) suy ra AD = BC.

 

18. 

\widehat{A1} \widehat{C} (cùng phụ \widehat{B} ), \widehat{A2} \widehat{A3} nên:

\widehat{A1} \widehat{A2} \widehat{C} \widehat{A3}  

Ta lại có \widehat{A1} \widehat{A2} =  \widehat{BAD} ,  \widehat{C} \widehat{A3} \widehat{D1} nên \widehat{BAD} \widehat{D1} . Do đó ΔABD cân tại B.

19.

Kẻ BK // AC ⇒ \widehat{K1} \widehat{E1} (đồng vị). Gọi H là giao điểm của DE và Ax. Ta có ΔAHD = ΔAHE (g.c.g) suy ra \widehat{D} \widehat{E1} . Suy ra \widehat{D} \widehat{K1} . Do đó ΔBDK cân nên BD = BK   (1)

Dễ chứng minh ΔMBK = ΔMCE (g.c.g) nên BK = CE  (2)

Từ (1) và (2) suy ra BD =  CE.

20.

Đặt AC = a thì BC = 2a. Trên tia đối của AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Ta có AD = a. ΔABD = ΔABC (c.g.c) suy ra BD = BC = 2a.

ΔBDC có ba cạnh bằng nhau nên là tam giác đều. Suy ra \widehat{C} = 60º, do đó \widehat{ABC} = 30º

 

21.

Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.

ΔABD = ΔABC (c.g.c) ⇒ BD = BC.

ΔDBC cân có \widehat{C} = 60º nên là tam giác đều.

Do đó BC = DC = 2AC. Vậy AC = BC/2

22.

Các tam giác vuông AHE và BCE có AH = BC (giả thiết), \widehat{H1} \widehat{C} (cùng phụ với \widehat{A1} ) nên  ΔAHE = ΔBCE (cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra AE = BE.

Tam giác vuông AEB có AE = BE nên là tam giác vuông cân. Do đó \widehat{BAE} = 45º, tức là \widehat{BAC} = 45º

Xem thêm Định lí Py-ta-go – Các dạng toán và phương pháp giải toán 7 tập 1.

Đang tải...

Bài mới

loading...

5 Comments

  1. Clarey Fairchild says:

    Cần chi tiết hơn.làm hơi ngắn quá

  2. võ lê hoàng thy says:

    ngắn quá đấy ad ơi, chưa giải chi tiết, cần chi tiết hơn !!!!!!!!!!!!!!

  3. Ô Độc San says:

    chưa có nhiều bài toán , hơi ít

  4. Ô Độc San says:

    vẫn chưa có nhiều bài toán , vẫn còn hơi ít

Bình luận