Đại lượng tỉ lệ thuận – Bài tập sách giáo khoa Toán 7 tập I

Đang tải...

Đại lượng tỉ lệ thuận – Bài tập sách giáo khoa Toán 7 tập I

ĐỀ BÀI:

Bài 1.

Cho biết hai đại lượng  và  tỷ lệ thuận với nhau và khi  thì .

a) Tìm hệ số tỉ lệ  của  đối với ;

b) Hãy biểu diễn  theo ;

c) Tính giá trị của  khi .

Bài 2.

Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:

Bài 3.

Các giá trị tương ứng của  và  được cho trong bảng sau:

a) Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng trên.

b) Hai đại lượng  và  có tỉ lệ thuận với nhau không? Vì sao?

Bài 4.

 Cho biết  tỉ lệ thuận với  theo hệ số tỉ lệ  và  tỉ lệ với  theo hệ số tỉ lệ . Hãy chứng minh rằng  tỉ lệ thuận với  và tìm hệ số tỉ lệ.

Xem thêm BT phần: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai – tại đây.

LỜI GIẢI, HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ:

Bài 1.

Hướng dẫn:

Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k nếu  y = kx (k  ≠ 0).

Giải:

Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4 nên ta có:

y = kx => 4 = k.6 => k = 4/6 = 2/3 ;

b) y = kx mà k = 2/3 nên y = 2/3x ;

c) Khi x = 9 thì y = 2/3 .9 = 6

Khi x = 15 thì y = 2/3 . 15 = 10.

Bài 2.

Hướng dẫn:

Hệ số tỉ lệ

Giải:

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có công thức sau: y = k.x (1)

Khi x = 2; y = 4 thì :

Có x, k ta lần lượt thay vào công thức (1) để tính giá trị của y trong bảng ta có:


 Bài 3.

a)

b)  m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì m = 7,8V;

Có thể nói: m tỉ lệ thuận với V theo hệ số  tỉ lệ 7,8 hoặc V tỉ lệ

thuận với m theo hệ số tỉ lệ  10/78 = 5/39.

Bài 4.

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = ky;

y tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ h nên y = hx;

Do đó z = (k.h)x;

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.h.

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận