Cộng hai số nguyên khác dấu sách giáo khoa toán lớp 6

Đang tải...

Cộng hai số nguyên khác dấu toán lớp 6

Bài 27: Tính:

a) 26 + (-6)

b) (-75) + 50

c) 80 + (-220)

Bài 28: Tính:

a) (-73) + 0

b) |-18| + (-12)

c) 102 + (-120)

Bài 29: Tính và nhận xét kết quả của:

a) 23 + (-13) và (-23 ) + 13

b) (-15) + (+15) và 27 + (-27)

Bài 30: So sánh:

a) 1763 + (-2) và 1763

b) (-105) + 5 và 105

c) (-29) + (-11) và 29

Xem thêm Tiết luyện tập trang 77 sách giáo khoa toán

lớp 6 tại đây.

Giải

Bài 27.

Qui tắc:

– Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

Ví dụ: (-2) + 2 = 0

– Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

Ví dụ 1: (-15) + 10 = -(15 – 10) = -5 (vì 15 > 10)

Ví dụ 2: 15 + (-10) = 15 – 10 = 5 (vì 15 > 10 nên trong trường hợp này bạn không cần dấu ngoặc và đặt dấu “+” ở trước giống như +(15 – 10)).

a) 26 + (-6) = (26 6) = 20

b) (-75) + 50 = -(75 50) = 25

c) 80 + (-220) = -(220 80) = 140

Bài 28.

a) (-73) + 0 = -(73 0) = 73

b) |-18| + (-12) = 18 + (-12) = 18 12 = 6

c) 102 + (-120) = -(120 102) = 18

Bài 29.

a)

23 + (-13) = 23 13 = 10

(-23 ) + 13 = -(23 13) = 10

Kết quả là hai số nguyên đối nhau.

b)

(-15) + (+15) = 0

27 + (-27) = 0

Bài 30.

a) 1763 + (-2) = 1763 2 = 1761

Vì 1761 < 1763 nên 1763 + (-2) < 1763

b) (-105) + 5 = -(105 5) = 100

Vì 100 > 105 nên (-105) + 5 > 105

c) (-29 ) + (-11) = -(29 + 11) = 40 (cng hai s nguyên cùng du)

Vì 40 < 29 nên (-29 ) + (-11) < 29

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận