Chương I – Bài 3 : Chuyển động đều thẳng biến đổi đều – Trang 16 SGK – Giải bài tập vật lý 10

Đang tải...

Bài 3 : Chuyển động đều thẳng biến đổi đều

Giải bài tập vật lý 10

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 16)

C2 (trang 17)

Vận tốc xe tải bằng \frac{3}{4}    vận tốc xe con.

Xe tải đi theo hướng Tây – Đông.

C3 (trang 19)

Từ đồ thị ta thấy: Tại to = 0 thì Vo = 3 (m/s)

                             Tại t = 10 (s) thì V = 8 (m/s)

 

Công thức vận tốc của chuyển động: V = Vo + at = 3 + 0,5t (m/s)

C4 (trang 19)

Từ đồ thị ta có: Tại t0 = 0 thì Vo = 0

                         Tại t = 1 (s) thì V = 0,6 (m/s)

 

C5 (trang 19)

C6 (trang 20)

Chọn gốc tọa độ o ở vị trí hòn bi bắt đầu lăn, ta có x = s.

Chọn gốc thời gian là lúc hòn bi bắt đầu lăn, ta có Δt =  t.

Từ đó: Đo quàng đường đi được trong 1 giây đầu rồi thay vào (1) để tính a.

Đo quãng đường đi được trong 2 giây đầu rồi thav vào (1) để tính a.

Đo quãng đường đi được trong 3 giây đầu rồi thay vào (1) để tính a.

Nêu các kết quả tính trong mỗi lần đo bàng nhau thì chuyển động là chuyển động nhanh dần đều.

C7 (trang 21)

Xe chuyển động theo chiều dương nên có Vo = 3 (m/s)

Xe chuyển động chậm dần đều nên a = – 0,1 (m/s2)

Xe dừng hẳn v = 0

 

Thời gian từ lúc hãm phanh tới lúc dừng hẳn là 30s.

Quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh tới lúc dừng hẳn là:

 

C8 (trang 21)

Quãng đường xe đi được kể từ lúc hãm phanh tới lúc dừng hẳn là:

 

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 22)

Trong đó , Δt là khoảng thời gian rất ngắn.

Δs là quãng đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian Δt đó.

Bài 2 (trang 22)

Vectơ vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng có:

– Gốc đặt vào vật chuyển động.

– Hướng của chuyển động.

– Độ dài tỉ lệ thuận với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó.

Bài 3 (trang 22)

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động thẳng có độ’ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian.

Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc giảm đều theo thời gian.

Bài 4 (trang 22)

Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều: V = Vo + at Trong đó, dấu của Vo, V, a được xác định như sau:

– v0, v cùng chiều dương của trục tọa độ thì vo > 0, v > 0.

– Vật chuyển động nhanh dần đều thì a.v > 0.

– Vật chuyển động chậm dần đều thì a.v < 0.

Bài 5 (trang 22)

Trong chuyển động biến đổi đều vectơ gia tốc có phương, chiều và độ lớn không thay đổi theo thời gian.

Đơn vị đo gia tốc: m/s2; cm/s2;…

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: a cùng chiều với V.

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược chiều với V.

Bài 6 (trang 22)

Nếu chọn chiều dương trùng chiều chuyển động thì Vo > 0, s > 0.

Nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động thì Vo < 0, s < 0.

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, a cùng dấu với Vo.

Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, a ngược dấu với Vo.

Quãng đường s là hàm số bậc hai của biến thời gian (t).

Bài 7 (trang 22)

Phương trình chuyển động của chuyển động biến đổi đều là:

 

Nếu chọn gốc tọa độ o là điểm bắt đầu khảo sát chuyển động thì xo = 0. Nếu tại t = 0 vật bắt đầu chuyển động thì vo = 0.

Bài 8 (trang 22)

Thiết lập công thức liên hệ giữa a, v , s. Với t = 0 là lúc bắt đầu khảo sát chuyển động,

Bài 9 (trang 22)

Chọn D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

Bài 10 (trang 22)

Chọn C. a luôn luôn cùng dấu với V.

Bài 11 (trang 22)

Chọn D. V2 – Vo = 2as

Bài 12 (trang 22)

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của đoàn tàu.

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc tàu bắt đầu rời ga, ta có Vo = 0.

Tại ti = 1 phút = 60 (s) có Vi = 40 (km/h) ~ 11,111 (m/s)

a) Gia tốc của đoàn tàu:

b) Quãng đường tàu đi được:

 

c) V2 = 60 (km/h) ≈ 16,667 (m/s)

Thời điểm tàu đạt vận tốc 60 km/h là:

Δt = t2 – t1 = 90  –  60 = 30 (s)

Nếu tiếp tục tăng tốc thì sau 30 (s) nữa tàu sẽ đạt vận tốc 60km/h.

Bài 13 (trang 22)

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của ô tô.

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc ô tô bắt đầu tăng ga.

Vo = 40 (km/h) ≈ 11,1 (m/s)

s = 1 (km) = 1000 (m)

v = 60 (km/h) ≈ 16,7 (m/s)

Gia tốc của ô tô là:

 

Bài 14 (trang 22)

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của đoàn tàu. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc tàu bắt đầu hãm phanh.

Vo = 40 (km/h) —11,1 (m/s)

t = 2 (phút) = 120 (s)

Tàu dừng hẳn: V = 0.

a) Gia tốc của đoàn tàu là:

b) Quãng đường đoàn tàu đi được tới khi dừng hẳn là:

 

Bài 15 (trang 22)

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của đoàn tàu.

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc tàu bắt đầu hãm phanh.

Vo = 36 (km/h) =10 (m/s)

Tàu dừng hẳn: v = 0.

                         s = 20 (m)

a) Gia tốc của đoàn tàu:

b) Thời gian từ lúc tàu hãm phanh tới lúc tàu dừng hẳn:

 

Xem thêm Sự rơi tự do trang 24  tại đây 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận