Chương II – Bài 9 : Định luật ôm đối với toàn mạch – trang 51 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Chương II – Bài 9 : Định luật ôm đối với toàn mạch 

I. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 51 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Khi khóa K mở thì cường độ dòng điện I = 0 và U = Uo.

Vì mạch hở nên sổ chỉ của vôn kế lúc này có giá trị lớn nhất và bằng suất điện động C của nguồn: Uo = C.

C2 (trang 51  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Từ hệ thức UN = C – Ir.

Ta có thề nhận thấy khi mạch ngoài hở (I = 0) hay điện trở trong của nguồn điện bằng không (r = 0) thì hiệu điện thế UAB giữa hai cực của nguồn điện bằng suất điện động

C3 (trang 52  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Cường độ dòng điện qua đèn:

Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn:

UAB = IR = 4.0,3 = 1,2 (V)

C4 (trang 52  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Mạng điện ở gia đình thường có hiệu điện thế lớn (220V) nên khi bị đoản mạch cường độ dòng điện lớn có thể làm dây dẫn bốc cháy, có thế gây hỏa hoạn.

Để tránh nguy hiểm phải dùng cầu chì đúng định mức, aptômat hoặc các rơle ở các mạch điện để ngắt điện tự động khi cường độ dòng điện lớn hơn một giá trị cực đại cho phép.              *

C5 (trang 53  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Hiệu điện thế mạch ngoài: UN = I.RN

Cường độ dòng điện qua mạch kín: 

II.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 54  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Định luật Ôm đối với toàn mạch đề cập tới mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động e , có điện trở trong r và Rn là điện trờ tương đương của mạch ngoài (bao gồm các vật dẫn nối liền với hai cực của nguồn điện).

– Định luật Ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

Bài 2 (trang 54  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Độ giảm điện thế trên đoạn mạch bằng tích của cường độ dòng điện và điện trở.

–  Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong.

Bài 3 (trang 54  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở mạch ngoài không đáng kể
(RN = 0). Hiện tượng đoản mạch có thể làm cho dây dẫn bốc cháy, có thể gây
hỏa hoạn.

Để tránh nguy hiểm phải dùng cầu chì đúng định mức, aptômat hoặc
các rơle ở các mạch điện để ngắt điện tự động khi cường độ dòng điện ỉớn
hơn một giá trị cực đại cho phép.

Bài 4 (trang 54  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Chọn A. UN tăng khi RN tăng.

Hiệu điện thế mạch ngoài:

Bài 5 (trang 54  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

a)  Cường độ dòng điện qua mạch:

Suất điện động của nguồn:

b)  Công suất mạch ngoài:

Công suất của nguồn điện bằng:

Bài 6 (trang 54  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a)  Điện trở định mức của bóng đèn:

Cường độ dòng điện định mức chạy qua bóng đèn:

Cường độ dòng điện chạy qua đèn:

Vậy, I ≈ Iđm nên bóng đèn gần như sáng bình thường.

Công suất tiêu thụ điện thực tể của bóng đèn khi đó là:

℘ = I²Rd = 28,8.(0,4158)² ≈ 4,979 (W)

b) Hiệu suất của nguồn điện:

Bài 7 (trang 54  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a) Điện trở tương đương của hai bóng đèn:

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

Hai bóng đèn như nhau mắc song song nên cường độ dòng điện qua mỗi đèn:

Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn:

b)  Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài tăng lên, cường độ dòng điện qua đèn tăng lên, bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn.

Suy ra: IĐ = 0,375 (A)

Ta thấy: 0,375 (A) > 0,3 (A) nên đèn sáng mạnh hơn so với khi lắp hai bóng đèn song song với nhau.

 

 

Xem thêm Ghép các nguồn điện thành bộ tại đây 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận