Chương II – Bài 8 : Điện năng . Công suất điện – trang 46 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Chương II – Bài 8 : Điện năng . Công suất điện

I. CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 46 sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:

A = U.q – U.I.t

Trong đó:

A : đơn vị là jun (J).

q : đơn vị là culông (C).

U : đơn vị là vôn (V).

I : đơn vị là ampe (A).

t : đơn vị là giây (s).

C2 (trang 46  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng cơ, tác dụng hóa học, tác dụng quang, tác dụng sinh lí.

C3 (trang 46  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Công tơ điện được dùng để đo điện năng tiêu thụ.

– Mỗi số đo của công tơ điện có giá trị bằng:

1kW.h = 1000.3600 (Ws) = 3600000 (J)

C4 (trang 47  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Trone công thức tính công suất điện: 

℘ : đơn vị là oát (W).

A : đơn vị là jun (J).

t : đơn vị là giây (s).

U : đơii vị là vôn (V).

I  đơn vị là ampe (A).

C5 (trang 47  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: Q = I²Rt

Công suất tỏa nhiệt ở vật dân: ℘ = Q/t = I²R

II.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

– Điện năng được đo bằng công do lực điện trường thực hiện.

– Công thức tính điện năng tiêu thụ:

                   A = U.l.t

– Công thức tính công suất điện của đoạn mạch:

                    ℘ = UI

Bài 2 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a) Bóng đèn dây tóc nóng sáng, đèn nêon, đèn LED, lò sưởi điện, máy

b) Bàn là, bếp điện, ấm điện, mỏ hàn điện,…

c)  Máy bơm nước, quạt máy, quạt điện, động cơ điện, nam châm điện,…

d) Ẩcquy đang nạp điện, bình mạ điện, bình điện phân,…

Bài 3 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Công suất tỏa nhiệt của một đoạn mạch (ở một vật dẫn) khi có dòng điện chạy qua được xác định bàng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.

Bài 4 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín.

Công thức tính công của nguồn điện: Ang = ξ It

Công thức tính công suất của nguồn điện:℘ng = ξ . I

Bài 5 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

Chọn B. Công tơ điện.

Bài 6 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11  

Chọn B. Oát (W).

Bài 7 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

t = 1h = 3600s

Điện năng tiêu thụ : A = Ult = 6.1.3600 = 2.1600 (J)

Công suất điện: ℘ = UI = 6.1 =6 (W)

Bài 8 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

a) Các số ghi trên nhăn của ấm điện (220V – 1000W) cho biết:

– Hiệu điện thế định mức của ấm. điện là 220V.

– Công suất định mức của ấm điện là 1000W.

b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:

Q = m.c.(t_{2} –  t_{1}) = 4190.2.(100 – 25) = 628500 (J)

Hiệu suất của ấm điện:

H = Q/A = 90% = 0,9

Suy ra điện năng tiêu thụ của ấm điện:

Cường độ dòng điện chạy qua ấm điện:

Thời gian đun sôi nước:

Vậy, thời gian đun sôi nước khoảng 12 phút.

Bài 9 (trang 49  sách giáo khoa ) – Giải bài tập vật lý 11 

t = 15 (ph) = 15 .60 = 900 (s)

Công của nguồn điện: Ang =ξ.It = 12.0,8.900 = 8640 (J)

Công suất của nguồn điện: ℘ng = ξ.I = 12.0,8 = 9,6 (W).

 

 

Xem thêm Định luật ôm đối với toàn mạch tại đây 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận