Chương I – Bài 6 : Tính tương đối của chuyển động. công thức cộng vận tốc – trang 35 SGK – Giải bài tập vật lý 10

Đang tải...

Bài 6 : Tính tương đối của chuyển động.

Công thức cộng vận tốc

Giải bài tập vật lý 10

I – CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC

C1 (trang 35)

Người ngồi trên xe sẽ thấy đầu van chuyển động tròn đều quanh trục bánh xe.

C2 (trang 35)

– Trong hệ quy chiếu gắn với người ngồi trên xe thì vận tốc của xe : v = 0

Trong hệ quy chiếu gắn với bến xe thì vận tốc của xe: v = vxe> 0.

− Trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, một người đi từ đầu tàu xuống

cuối tàu thì:

+ Trong hệ quy chiếu gắn với tàu, vectơ vận tốc hướng từ đầu tàu xuống cuối tàu.

+ Trong hệ quy chiếu gắn với nhà ga, vectơ vận tốc hướng từ cuối tàu lên đầu tàu.

C3 (trang 37)

Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của thuyền.

Chiếu theo chiều dương ta được:

⇒ Vtn = Vtb + Vnb = 20 + 2 = 22 (km/h).

II – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 37)

− Quỹ đạo chuyển động của tàu vũ trụ đối với phi hành gia là một điểm, còn đối với Trái Đất lại là một đường tròn.

− Quỹ đạo của nhân viên phục vụ trên tàu:

+ Là đoạn đường từ đầu tàu đến cuối tàu trông hệ quy chiếu gắn với tàu.

+ Là đoạn đường đi của tàu trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường.

Bài 2 (trang 37)

− Trong hệ quy chiếu gắn với phi công thì máy bay chuyển động với vận tốc: v = 0.

Trong hệ quy chiếu gắn với sân bay thì máy bay chuyển động với vận tốc: v = vmb >0.

− Trong hệ quy chiếu gắn với nhà ga thì tàu chuyển động với vận tốc v. Trong hệ quy chiếu gắn với tàu thì nhà ga chuyển động với vận tốc v = -v .

Bài 3 (trang 37)

 

Bài 4 (trang 37)

Chọn D. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất.

Bài 5 (trang 38)

Chọn C, 12 (km/h).

 

 

Bài 7 (trang 38)

 

Bài 8 (trang 38)

 

 

 

Xem thêm  Sai số của phép đo các đại lượng vật lý tại đây 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận