Chương I – Bài 3 . Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện – Trang 17 – Giải bài tập vật lý 11

Đang tải...

Chương I – Bài 3 . Điện trường và cường độ điện trường đường sức điện

I.  CÂU HỎI TRONG BÀI HỌC
C1 (trang 17 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

– Trong hình 3.1, đặt tại M điện tích thử (+q). Điện tích Q đây q băng lực điện \overrightarrow{F} .

Vectơ cường độ điện trường \overrightarrow{E} có cùng phương, cùng chiều với $latex \overrightarrow{F} $  nên hướng xa Q.

–  Trong hình 3.2, cũng đặt tại M diện tích thử (+q). Điện tích Q hút q bàng lực điện  \overrightarrow{F} .

Vectơ cường độ điện trường \overrightarrow{E}   có cùng phương, cùng chiêu với \overrightarrow{F}   nên hướng về Q.

C2 (trang 19 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Dựa vào hệ thong đường sức như hình Q 3.6 và 3.7 (SGK). ta nhận tháy: khi dặt một điện tích nhất định vuông góc với đường Hình 3.2 sức tại M thì số đường sức qua điện tích đặt tại M nhiều hơn tại N. Vậy, cường độ điện trường tại M (gần Q) lón hơn cường độ điện trường tại N (xa Q).

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Bài 1 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Điện trưởng là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với diện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.

Bài 2 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bang thương sô của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.

Trong đó:

F là lực điện trường (N).

q là độ lớn điện tích (C)

E là cường độ điện trường (V/m).

Bài 3 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Vectơ cường độ điện trường  E  tại một điếm có:

– Điếm đặt: tại điểm đang xét.

– Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q (dương).

– Chiều dài (môdun) biểu diễn dộ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

Bài 4 (tráng 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

–   Công thức tính cườnu độ diện trường của một điện tích điểm q:

–   Độ lớn của cirừnu độ điện trường E không phụ thuộc vào độ lợn cùa điện tích thử q.

Bài 5 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Cườnu độ điện tnrờim do một hệ điện tích điểm Q_{1}   , Q_{2} , Q_{3} . …

Bài 6 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Nquyên lí chônq chát điện trường: Các điện trường \overrightarrow{E_{1}} , \overrightarrow{E_{2}} : đông thời tác dụng lực diện lên điện tích q một cách độc lập với nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện trường tông hợp \overrightarrow{E} \overrightarrow{E}   = \overrightarrow{E_{1}} +  \overrightarrow{E_{2}}

Các vectơ cường độ điện trườna tại một điếm được tổng hợp theo quy tác hình bình hành.

Bài 7 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

–  Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điếm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo đó.

–  Đặc điểm của đường sức điện:

+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

+ Đường sức của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương vô cực hoặc đi từ vô cưc đến điên tích âm.

số đường sức điện đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.

Như vậy, tại nơi cường độ điện trường lớn thì đường sức sẽ mau; tại nơi cường độ điện trường nhỏ thì đường sức sẽ thưa.

Bài 8 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điêm đều có cùng phương, chiều và độ lớn. Đường sức điện là những đường thẳng song song đều nhau.

Bài 9 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn B. Điện tích thử q.

Bài 10 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Chọn D. Vôn trên mét (V/m)

Bài 11 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Độ lớn của cường độ điện trường :

Bài 12 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Gọi M là điêm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. \overrightarrow{E_{1}} \overrightarrow{E_{2}}   là vectơ cường độ điện trường do  $latexq_{1} $ , $latexq_{2} $ gây ra tại M.

⇒  \overrightarrow{E_{1}} , \overrightarrow{E_{2}}   cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn.

⇒ M nằm trên đường thẳng nối $latexq_{1} $ ,  $latexq_{2} $  và nằm ngoài đoạn thẳng AB (gần $latexq_{1} $ )

về độ lớn: \overrightarrow{E_{1}} \overrightarrow{E_{2}} .

Bài 13 (trang 20 sách giao khoa ) – Giải bài tập vật lý 11

Cường độ điện trường do $latexq_{1} $ , $latexq_{2} $ gây ra tại C lần lượt là : 

Theo nguỵên lí chồng chất điện trường, cường độ điện trường tổng hợp
tại C:

\overrightarrow{E_{c}} \overrightarrow{E_{1}} \overrightarrow{E_{2}}

Dùng quy tắc hình bình hành tống  hợp được \overrightarrow{E_{c}} như hình vẽ.

Vì  \overrightarrow{E_{1}}  ⊥  \overrightarrow{E_{2}}  nên hình bình hành là hình chữ nhật, ta có:

 

 

 

Xem thêm Công của lực điện tại đây 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận