Chương I – Bài 2 : Axit Bazơ và Muối – trang 4 – Sách bài tập hóa học 11

Đang tải...

Chương I – Bài 2 : Axit Bazơ và Muối 

2.1. Theo A-rê-ni-ut chất nào dưới đây là axit ?

A. Cr(N03)3             B. HBrO3                   C. CdSO4                   D. CsOH

2.2.Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit lưỡng tính?

A. Zii(OH)2           B. Pb(OH)2                C.Al(OH)3                 D. Ba(OH)2

2.3. Axit mạnh HNO3 và axit yếu HN02 có cùng nồng độ 0,10 mol/1 và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng ?

 

2.4.Có bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion : Ba²+ ; Mg²+ ; SO² ‾4 ; Cl¯ ?

A. 4                         B. 3                         C. 2                           D. 1

2.5.Các muối thường gọi là “không tan”, ví dụ BaS04, AgCl có phải’là các chất điện li mạnh không ? Giải thích, biết rằng ở 25°C độ hoà tan trong

nước của BaS04 là 1,0.10^{-5}  mol/1, của AgCl là 1,2.10^{-5}  mol/1. Dung dịch các muối này chỉ chứa các ion, không chứa các phân tử hoà tan.

2.6.Hai chất điện li mạnh A và B khi tan trong nước phân li ra a mol Mg²+, b mol Na+, c mol SO²và d mol Cl‾ :

1.Biết a = 0,0010 ; b = 0,010 ; c = 0,0050 ; vậy d bằng bao nhiêu ?

2.Viết công thức phân tử của A và B.

2.7. Trong một dung dịch CH3COOH, người ta xác định được nồng độ H+ bằng 3,0. 10-³ M và nồng độ CH3COOH bằng 3,97.10‾¹ M. Tính nồng độ mol ban đầu của CH3COOH.

 

 

Xem thêm Sự điên li của nước . pH . Chất chỉ thị Axit – Bazơ  tại đây 

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận