Chữa tiết luyện tập trang 14 sách giáo khoa toán lớp 6

Đang tải...

Giải bài tập sác giáo khoa toán lớp 6

Bài 21. Tập hợp A = {8, 9, 10, 20} có 20 – 8 + 1 = 13 (phần tử).

Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b – a + 1 phần tử. Hãy tính số phần tử của tập hợp sau B = {10, 11, 12,…..,99}.

GIẢI

  • Số phần tử của tập hợp B = {10, 11, 12, 99}
  • Ta thấy các phần tử của B là những số tự nhiên được sắp xếp tăng dần, số nhỏ nhất là a = 10 và số lớn nhất là b = 99.

Do đó, số phần tử của B bằng 99 – 10 + 1 = 90 phần tử.

Bài 22. Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 ; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9. Hai số chẵn (hoặc lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau hai đơn vị.

a) Viết tập hợp c các số chẩn nhỏ hơn 10.

b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.

b) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18.

c) Viết tập hợp B bổn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là

GIẢI

a) Tập hợp c các số chẵn nhỏ hơn 10 Ta có c = 10, 2, 4, 6, 81

b) Tập hợp L có số lẻ lớn hơn 10 nhưng  nhỏ hơn 20

Ta có L = 111, 13, 15, 17, 191

c) Tập hợp A ba số chẵn liên tiếp, có 18 là số nhỏ nhất

Ta có A = 118, 20, 221

d) Tập hợp B bôn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31 Ta có B = {25, 27, 29, 311

Bài 23. Tập hợp c = {8, 10, 12, 30} có  (30 – 8): 2 + 1 = 12 (phần tử). Tổng quát

  • Tập hợp các sô’ chẵn từ sô’ chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
  • Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử. Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau :

D = 121, 23, 25,…,99} ; E = {32, 34, 36,…96}

GIẢI

  • Số phần tử của tập hợp D = {21, 23,….99}

Ta thấy :

  • Các phần tử của D là các số tự nhiên lẻ liên tiếp từ 21 đến 99 nên n = 99, m = 21.

Do đó số phần tử của D là (99 – 21) : 2 + 1 = 39 +1 = 40 phần tử.

  • Các phần tử của E là các số tự nhiên chẵn liên tiếp từ 32 đến 96 nên b = 96 ; a = 32.

Do đó số phần tử của E là: (96 – 32) : 2 + 1 = 32 + 1 = 33 phẩn tử.

Xem thêm Phép cộng và phép nhân toán lớp 6 tại đây.

Bài 24. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10; B là tập hợp các số

chẵn ; N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.

Dùng ký hiệu c để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.

GIẢI

  • Quan hệ giữa A và N

A=(x ∈ N / x < 10} nên mọi phần tử của A đều thuộc N. Vậ;y A ⊂ N.

  • Quan hệ giữa B và N

B là tập hợp các số chẵn, mà các sô’ chẵn cũng là số tự nhiên nên mọi phần tử của B đều thuộc N. Vậy B ⊂ N.

  • Quan hệ giữa N* và N

Ta có N* = {x ∈ N / x ≠ 0} nên mọi phần tử của N* đều thuộc về N.

Vậy N* ⊂ N.

Bài 25. Cho bảng sau (theo Niên giám năm 1999)

Viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất, viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất.

 

GIẢI

  • Bốn nước có diện tích lớn nhất là :
  • Việt Nam : 331 nghìn km^2 .     —   Thái Lan : 513 nghìn km^2 .
  • Mi-an-ma : 677 nghìn km^2 .. –    In-đô-nê-xi-a: 1919 nghìn km^2 .

Vậy A = {Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a}

  • Ba nước có diện tích nhỏ nhất
  • Xin-ga-po : 1 nghìn km^2 .. –    Cam-pu-chia : 181 nghìn km^2 .
  • Bru-nây : 6 nghìn km^2 .

Vậy B = {Xin-ga-po, Cam-pu-chia, Bru-nây}

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận