Bài 36 – Metan – Hóa học 9

Đang tải...

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1.Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý

-Chất khí, không màu,không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.

-Có trong: bùn ao, khí bioga, có nhiều trong mỏ khí, mỏ dầu,…

2.Cấu tạo phân tử

-Nguyên tử C liên kết với 4 nguyên tử H tạo thành một tứ diện đều.

-Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn.

3.Tính chất hóa học

a.Tác dụng với oxi

hóa 9

b.Tác dụng với clo

hóa 9

4.Ứng dụng

-Xây bể biogaz để tận dụng các chất thải của người, động vật, xác động vật… vừa làm sạch môi trường, vừa có khí metan để sử dụng trong sinh hoạt.

-Là nguyên liệu điều chế hiđro.

-Dùng để điều chế bột than và nhiều chất khác.

II.GIẢI BÀI TẬP

Bài 1. Trang 116 sách giáo khoa hóa học 9

a.Những khí tác dụng với nhau từng đôi một:

CH4 và O2; H2 và Cl2; H2 và O2; CH4 và Cl2.

b.Hai khí trộn với nhau tạo thành hỗn hợp nổ gồm:

CH4 và O2; H2 và Cl2; H2 và O2.

Bài 2. Trang 116 sách giáo khoa hóa học 9

-a, b, c viết sai. Phương trình hóa học d viết đúng.

hóa 9

Bài 3. Trang 116 sách giáo khoa hóa học 9

CH4   +   2O2 →   CIO2 ↑   +   2H2O

1mol       2mol        1mol

số mol CH4: nCH =11,2 / 22,4 = 0,5 (mol) = số mol CO2.

Số mol O2 : nO = 0,5 x 2 = 1 (mol)

Thể tích O2 : VO2 = 22,4 (l)

Thể tích CO2 : VCO2 = 22,4 x 0,5 = 11,2 (l)

Bài 4. Trang 116 sách giáo khoa hóa học 9

a.Thu được khí CH4.

Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị giữ lạ⊥i.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

b.Thu được khí CO2

 

CH4 + 2O2 → CO2 ↑ + 2H2O

Đang tải...

Bài mới

loading...

Bình luận