Bài 30 – Silic công nghiệp silicat – Hóa học 9

Đang tải...

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1.Silic (Si)

a.Trạng thái thiên nhiên

-Si là nguyên tố phổ biên thứ hai trong thiên nhiên (sau oxi).

-Trong tự nhiên, silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất (chủ yếu là SiO2).

b.Tính chất

-Si là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém.

-Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẫn.

-Si tác dụng với oxị.

2.Silic đioxit (SiO2)

SiO2 là oxit axit, tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối silicat ở nhiệt độ cao:

hóa 9

3.Sơ Iược về công nghiệp silicat

Công nghiệp silicat là các ngành công nghiệp sản xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng.

-Sản xuất gốm, sứ.

-Sản xuất xi măng.

-Sản xuất thuỷ tinh.

II.GIẢI BÀI TẬP

Bài 1. Trang 95 sách giáo khoa hóa học 9

Xem lại phần I (Kiến thức cần nhớ).

Bài 2. Trang 95 sách giáo khoa hóa học 9

Giai đoạn 1:

Nhào đất sét, thạch anh, fenpat với nước thành vật liệu dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành các đồ vật.

Giai đoạn 2:

Nung các đồ vật trong lò gốm ở nhiệt độ cao thích hợp.

Bài 3. Trang 95 sách giáo khoa hóa học 9

-Thành phần chính của xi măng là canxi silicat và canxi aluminat.

-Các nguyên liệu chính: đất sét, đá vôi, quặng sắt, cát,…

-Các công đoán chính:

+ Nghiền nguyên liệu thành bột, trộn với nước rồi nung ở nhiệt độ cao (1400 -1500°C) thành clanhke rắn.

+ Nghiền clanhke nguội và trộn phụ gia thành xi măng.

Bài 4. Trang 95 sách giáo khoa hóa học 9

Nguyên liệu chính: cát thạch anh (cát trắng), đá vôi, sôđa (Na2CO3).

Các phương trình hóa học xảy ra trong quá trình nấu thủy tinh:

 

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận