Bài 3 – Tôn trọng người khác – Bài tập thực hành GDCD 8

Đang tải...

Bài 3 – Tôn trọng người khác

1. Tôn trọng người khác là :

……………………………………………………………………………………………..

2. Em hãy nêu năm biểu hiện tôn trọng người khác và năm hành vi không tôn trọng người khác (tại nơi công cộng, ở trường, ở nhà,…).

TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

…………………………………………….

…………………………………………….

…………………………………………….

…………………………………………….

…………………………………………….

KHÔNG  TÔN  TRỌNG NGƯỜI  KHÁC

…………………………………………….

…………………………………………….

…………………………………………….

…………………………………………….

…………………………………………….

4. Tại sao trong cuộc sống hằng ngày chúng ta phải luôn tôn trọng người khác ? Việc tôn trọng người khác giúp ích gì cho chúng tã ?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

5. Nêu nhận xét về những việc làm dưới đây :

A. Nhường chỗ cho các cụ già, người tàn tật, phụ nữ mang thai, trẻ em,… trên xe buýt.

……………………………………………………………………………………………..

B. Có thái độ coi thường, không thích làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể.

……………………………………………………………………………………………..

C. Cười đùa, to tiếng trong rạp chiếu phim.

……………………………………………………………………………………………..

D. Xếp hàng trật tự khi mua vé vào cổng ở khu vui chơi.

……………………………………………………………………………………………..

E. Chế giễu, tránh xa người khuyết tật và người nghèo khổ.

……………………………………………………………………………………………..

F. Lắng nghe ý kiến của mọi người.

……………………………………………………………………………………………..

G. Ngược đãi cha mẹ già.

……………………………………………………………………………………………..

H. Mở nhạc ầm ĩ giữa đêm khuya.

……………………………………………………………………………………………..

I. Luôn công kích, chê bai người khác khi họ có sở thích không giống mình.

……………………………………………………………………………………………..

6. Lâm và bố đang đi trên đường, có một đám tang đi qua, bố cho xe dừng lại để nhường đường rồi ngả mú tỏ lòng cung kính. Lâm ngạc nhiên hỏi : “Bố ơi, tại sao bố phải làm như vậy, mình có quan hệ gì với họ đâu ạ?”.

Em hãy trả lời dùm cho bố của Lâm.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

7. “Sự nói xấu là cái tật cứ đi bới móc chuyện xấu của người ta mà nói. Người nói xấu là có ý để thoả lòng ghen ghét, hoặc để khoe cái hay và che cái dở của mình. Người nói xấu là người hèn hạ, đáng khinh, vì chỉ nói những lúc vắng mặt người ta, để làm cho người ta mất danh giá.”

Quốc Văn giáo khoa thư, tập 2, Nxb. Trẻ, 1996, trang 25.

Theo em, nói xấu có phải là hành vi không tôn trọng người khác không ? Hãy đưa ra lời khuyên cho những người có hành vi trên.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

Bài 3 - Tôn trọng người khác

Hình 1 : Không nên nói xấu người khác !

8. Hãy đọc đoạn văn sau :

Ở nhà trường, anh em bạn học nhiều mà chẳng mấy người giống nhau : anh bé, anh lớn, anh cao, anh thấp. Anh thì quần nâu áo vải, anh thì tơ lụa lượt là. Có anh thì hiền lành tử tế, có anh thì hung dữ đáo để. Tôi thì coi anh nào củng như anh nào. Tôi không ăn hiếp ai, củng khống xấc xược vă ai. Tôi có bụng nhường nhịn, yêu quý tất cả các anh ấy như anh em một nhà.

Quốc Văn giáo khoa thư, Tập 2, Nxb. Trẻ, 1996, trang 25.

Em có đồng tình với cách cư xử của nhân vật Tôi trong đoạn văn trên không ? Vì sao ?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

9. “Trong lớp chúng tôi có một đứa rất khó chịu, đó là Phran-ti. Tôi ghét thằng này vì nó là một đứa rất xấu bụng. Khi thấy, một ông bố nào đấy đến nhờ thầy giáo khiển trách con mình, là nó rất mừng. Khi có người khóc là nó cười. Nó run sợ trước mặt Ga-rô-nê, cậu lớp trưởng hào hiệp, nhân hậu, được cả lớp nể trọng, nhưng lại đánh cậu bé thợ nề không đủ sức tự vệ. Nó hành hạ Crôt-xi, cậu bé bị liệt một cánh tay, chế giễu Prê-cốt-xi mà mọi người đều nể, nhạo báng cả Rô’bét’ti, cậu học lớp hai đi phải chống nạng vì đã cứu một em bé. Nó khiêu khích những người yếu nhất và khi đánh nhau thì nó hăng máu, trở nên hung tợn, cố chơi những miếng rất hiểm độc.

Người ta nói mẹ nó vì nó mà buồn phiền đến phát ốm, và bố nó đã ba lần đuổi nó ra khỏi nhà. Thỉnh thoảng mẹ nó lại đến trường hỏi thầy giáo về hạnh kiểm của con và lần nào trở về cũng vừa đi vừa khóc.”

Giáo dục công dân 8 (Sách giảo viên),

Nxb. Giáo Dục, 2008, trang 31 – 32.

Em hãy tìm các từ diễn đạt tính cách của Phran-ti trong đoạn văn trên, và cho biết suy nghĩ của em về nhân vật này.

– Khó chịu, xấu bụng, ………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

10. Giải thích ngắn gọn các câu sau :

A. Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.

……………………………………………………………………………………………..

B. Đi thưa về trình.

……………………………………………………………………………………………..

C. Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

……………………………………………………………………………………………..

D. Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời.

……………………………………………………………………………………………..

Bài 3 – Tôn trọng người khác

TẢI VỀ FILE

>> Xem thêm :

+ Bài 4 – Giữ chữ tín – Bài tập thực hành GDCD 8

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận