Bài 2 – Liêm khiết – Bài tập thực hành GDCD 8

Đang tải...

Bài 2 – Liêm khiết

1. Em hãy kể những biểu hiện của tính liêm khiết :

– Trong sạch :

……………………………………………………………………………………………..

2. Những hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết ? Vì sao ?

A. Sẵn sàng làm giàu bằng mọi cách.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

B. Không nhận những khoản tiền bất chính khi giải quyết công việc.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

C. Luôn coi trọng và giữ gìn của công và của dân.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

D. Nhiệt tình trong công việc vì mong muốn hoàn thành tốt trách nhiệm của mình.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

E. Muốn được việc phải tốn kém quà cáp.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

F. Làm giàu bằng chính tài năng và sức lực của mình.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

3. Có ý kiến cho rằng : “Chỉ có những người có chức, có quyền mới cần có tính liêm khiết, học sinh còn nhỏ chỉ cần rèn luyện tính trung thực là đủ.”. Em hãy cho biết ý kiến của em.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

4. Em hãy giải thích những từ sau :

– Tham nhũng

– Tham quyền

– Chạy chức

– Chạy quyền

– Chạy bằng cấp

– Hám tiền

– Hám lợi

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

5. Giải thích ngắn gọn các câu tục ngữ sau :

A. Cần kiệm liêm chính chí công vô tư.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

B. Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

C. Ăn một miếng, tiếng một đời.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

D. Ăn ngập mặt ngập mũi.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

E. Của vào nhà quan như than vào lò.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

F. Đói cho sạch, rách cho thơm.

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

6. Em hãy kể lại một vài việc làm thiếu tính liêm khiết đã đưa đến hậu quả nghiêm trọng trong xã hội (làm tổn hại tài sản nhà nước, làm hại nhấn dân, làm hại tập thể, đoàn thể,…).

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

7. Chuyện kể rằng :

“Có lần ông đi duyệt định hộ khẩu, bà Quốc mẫu[1] xin cho một người được làm chức Câu đương[2]. Ông gật đầu nói ghi rõ họ tên, quê quán người đó. Khi xét duyệt đến xã ấy, ông liền hỏi tên họ ở đâu, người đó mừng rỡ chạy đến. Ông mới bảo :

– Ngươi vì có Công chúa xin cho được làm Câu đương, không thể ví như những Câu đương khác được, phải chặt một ngón chân để phân biệt với người khác.

Người đó van xin mãi ông mới tha cho. Từ đó, không ai dám đến thăm ông vì việc riêng nữa.”.[3]

[1]    Quốc mẫu hay Công chúa nói đến trong đoạn ghi trên chính là bà Trần Thị Dung, bà là con gái của Trần Lý, từng là Hoàng hậu của Vua Lý Huệ Tông.

[2]    Một chức trong đơn vị hành chính nhỏ nhất.

[3]    Nguyễn Khắc Thuần, Việt sử giai thoại, tập 3, Nxb. Giáo dục, 2003.

Em hãy cho biết : Ông là ai ? Câu chuyện này có ý nghĩa gì ?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

8. Thật thà khác với liêm khiết như thế nào ?

……………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………..

TẢI VỀ FILE

>> Xem thêm :

+ Bài 1 – Tôn trọng lẽ phải – Bài tập thực hành GDCD 8

+ Bài 3 – Tôn trọng người khác – Bài tập thực hành GDCD 8

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận