Bài 16 – Tính chất hóa học của kim loại – Hóa học 9

Đang tải...

I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1.Phản ứng của kim loại với phi kim

a.Tác dụng với oxi:

hóa 9

b.Tác dụng với phi kim khác (Cl, S…):

-Ở nhiệt độ cao, hầu hết kim loại tác dụng với phi kim khác tạo thành muối.

hóa 9

 

2.Phản ứng của kim loại vói dung dịch axit

Tác dụng với axit (H2SO4 loãng, HCl) tạo thành muối và giải phóng hiđro.

Cu (r) + H2SO4 (dd) → CuSO4 (dd) + H2 (k)

3. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối

a.Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat.

Cu (r) + 2AgNO3(dd) → Cu(NO3)(dd) + 2Ag (r)

b.Phản ứng của kẽm (hoặc Fe) với dung dịch đồng (II) sunfat:

Fe (r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd)+ Cu  (r)

Zn (r) + CuSO4(dd) → ZnSO4(dd)  +   Cu (r)

II.GIẢI BÀI TẬP

Bài 1. Trang 51 sách giáo khoa hóa học 9

Học sinh tự làm (xem phần kiến thức cần nhớ).

Phương trình hóa học minh họa với kim loại Mg (Magie).

-2Mg + O2 → 2MgO

– Mg + Cl2 → MgCl2

-Mg + 2HCl→ MgCl2 + H2↑ 

– Mg + CuCl2 → Cu + MgCl2

Bài 2. Trang 51 sách giáo khoa hóa học 9

a.Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b.Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

c. 2Zn + O2 →2ZnO

d. Cu + Cl2 → CuCl2

e. 2K + S → K2S

Bài 3. Trang 51 sách giáo khoa hóa học 9

a.Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

b. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag↓

c. 2Na + S → Na2S

d. Ca + Cl2 → CaCl2

Bài 4. Trang 51 sách giáo khoa hóa học 9

(1) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

(2) 2Mg + O2 → 2MgO

(3) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑

(4) Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag↓

(5) Mg + S → MgS

Bài 5. Trang 51 sách giáo khoa hóa học 9

a.Đốt dây sắt trong khí clo.

Dây sắt cháy sáng trong khí clo, tạo thành khói màu nâu. Chất rắn màu nâu tạo thành:

hóa 9

b.Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCI2

Dung dịch CuCI2 nhạt dần màu xanh, kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt:

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

c.Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4

Dung dịch CuSO4 nhạt dần màu xanh, kim loại màu đỏ bám vào viên kẽm:

Zn + CuSO4 →  ZnSO4 + Cu

Bài 6. Trang 51 sách giáo khoa hóa học 9

Zn + CuSO4 →  ZnSO4 + Cu

Số mol CuSO4:

hóa 9

mZn = 0,0125 x 65 = 0,8125 (g)

Cứ 1mol Zn phản ứng thì khối lượng dung dịch tăng lên 1 (g).

0,0125 mol Zn phản ứng thì khối lượng dung dịch tăng lên 0,0125 (g).

mZnS0 = 0,0125 x 161 = 2,0125 (g)

hóa 9

Bài 7. Trang 51 sách giáo khoa hóa học 9

Cu + 2AgN03 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

64g Cu tan vào dung dịch thì có 216g Ag bám vào thanh đồng.

1mol Cu tác dụng với 2mol AgNO3 thì khối lượng tăng 152g. Vậy 1mol Cu tác dụng với mol AgNO3 thì khối lượng tăng 1,52g.

X = 0,02mol AgNO3

hóa 9

Đang tải...

Related Posts

loading...

Bình luận